Danh mục

Hiệu chỉnh dữ liệu khí tượng thu thập từ viễn thám tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 655.13 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Hiệu chỉnh dữ liệu khí tượng thu thập từ viễn thám tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên trình bày việc xây dựng, lựa chọn phương pháp hiệu chỉnh dữ liệu lượng mưa thu thập từ vệ tinh trên cơ sở dữ liệu mặt đất tại khu vực Tây Bắc; (2) Ứng dụng phương pháp đã xây dựng cho khu vực huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu chỉnh dữ liệu khí tượng thu thập từ viễn thám tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường HIỆU CHỈNH DỮ LIỆU KHÍ TƯỢNG THU THẬP TỪ VIỄN THÁM TẠI HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Nguyễn Xuân Linh1,2, Phùng Văn Khoa2, Lê Thái Sơn2 1 Trường Đại học Phòng cháy Chữa Cháy 2 Trường Đại học Lâm nghiệp https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.2.048-056 TÓM TẮT Huyện Mường Nhé (Điện Biên) chưa có trạm khí tượng dẫn đến sự thiếu hụt về dữ liệu khí tượng, đặc biệt là lượng mưa phục vụ cho công tác nghiên dự báo lũ và dự báo cháy rừng. Các nghiên cứu thường sử dụng dữ liệu từ các nguồn viễn thám toàn cầu được cung cấp miễn phí với độ chính xác hạn chế. Việc hiệu chỉnh nguồn dữ liệu này để có được các kết quả nghiên cứu tin cậy hơn là rất cần thiết. Nghiên cứu này đã xây dựng phương pháp hiệu chỉnh dữ liệu lượng mưa dựa vào các mô hình hồi quy và sai lệch địa lý, với hai nội dung chính: (1) Xây dựng, lựa chọn phương pháp hiệu chỉnh dữ liệu lượng mưa thu thập từ vệ tinh trên cơ sở dữ liệu mặt đất tại khu vực Tây Bắc; (2) Ứng dụng phương pháp đã xây dựng cho khu vực huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Dữ liệu viễn thám được sử dụng là dữ liệu ERA-5 của Trung tâm Dự báo Thời tiết Tầm trung Châu Âu, trong khi dữ liệu mặt đất để xây dựng và đánh giá các mô hình đo tại 05 trạm khí tượng tại các huyện lân cận. Các mô hình hình hiệu chỉnh được đánh giá bằng Hệ số hiệu quả Nash – Sutcliffe (Nash Sutcliffe efficiency) và Sai số chuẩn (Standard Error of Estimates). Kết quả nghiên cứu chỉ ra mô hình hồi quy cho kết quả tốt hơn (với NSE = 0,731; SEE = 37,66 mm). Kết quả này có giá trị ứng dụng rất lớn trong các nghiên cứu có liên quan đến yếu tố lượng mưa tại khu vực nghiên cứu và các khu vực có điều kiện tương tự. Từ khóa: ERA-5, hiệu chỉnh dữ liệu, hệ số hiệu quả, lượng mưa, Mường Nhé.1. ĐẶT VẤN ĐỀ tục hoặc truy xuất thông tin trong quá khứ vẫn Lượng mưa nói riêng và các yếu tố khí tượng là thách thức lớn với các nghiên cứu liên quannói chung là một trong những nhân tố quan (Sawunyama & Hughes 2008). Vì vậy, rất cầntrọng tác động đến sự biến đổi của môi trường thiết phải có nguồn dữ liệu về lượng mưa liênvà sự phân bố tài nguyên sinh vật. Trong lĩnh tục trong cả khung không gian và thời gian màvực quản lý tài nguyên rừng, các yếu tố khí vẫn đạt được độ tin cậy cần thiết.tượng cũng đóng vai trò không thể thiếu trong Sự phân bố trong không gian của các yếu tốviệc xác định lập địa thích hợp cho trồng rừng, khí tượng đã được theo dõi từ lâu bằng côngvà đặc biệt là vấn đề dự báo cháy rừng. Việc đo nghệ viễn thám vệ tinh. Nguồn dữ liệu này cóđạc các yếu tố này một cách chính xác, liên tục thể đáp ứng tốt các yêu cầu về không gian vàtrên địa bàn rộng lớn, hoặc khó khăn hiểm trở thời gian (Immerzeel et al., 2009), tuy nhiên độluôn là ưu tiên hàng đầu trong các hoạt động tin cậy lại hạn chế do nhiều yếu tố môi trườngnghiên cứu thủy văn và quản lý lưu vực, phục (e.g. các nhiễu động trong khí quyển, sự tán xạ,vụ cho lĩnh vực quản lý tài nguyên và môi hấp thụ, hay khói bụi) (Din et al., 2008;trường (Verdin & Klaver 2002, Tobin & Huffman et al., 2001). Tuy nhiên, với sự có mặtBennett 2010). Từ trước tới nay, lượng mưa và của các trạm khí tượng mặt đất, nguồn dữ liệucác yếu tố khí tượng khác được đo đạc tại các đo đạc thực tế có thể sử dụng như một công cụtrạm khí tượng mặt đất, cho kết quả thực tiễn để hiệu chỉnh dữ liệu từ vệ tinh, qua đó hạn chếchính xác, tuy nhiên chỉ tại một điểm hoặc một đi nhược điểm của cả hai nguồn dữ liệu này.khu vực nhỏ nhất định. Tuy nhiên, lượng mưa Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên là mộtlà một yếu tố biến đổi liên tục trong không gian địa bàn miền núi, địa hình hiểm trở, cơ sở hạ(i.e. dữ liệu liên tục). Do đó, các kết quả đo đạc tầng thiếu thốn và điều kiện kinh tế khó khăn.tại một điểm không thể đại diện hoàn toàn cho Bên cạnh đó, khu vực này còn thường xuyênlượng mưa trung bình của một diện tích xung xảy ra các hiện tượng như lũ quét, sạt lở đất vàquanh đủ lớn (Draper et al., 2009). Xác định cháy rừng, gây nhiều thiệt hại cho kinh tế xã hộiđược lượng mưa trên một địa bàn rộng lớn, liên của địa phương. Đặc biệt, huyện Mường Nhé48 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2022 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngchưa có trạm khí tượng thủy văn của huyện dẫn Đối tượng nghiên cứu là ...

Tài liệu được xem nhiều: