Hiệu quả cải thiện chức năng hô hấp sau bơm hít salmeterol/fluticasone trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.95 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định hiệu quả cải thiện chức năng hô hấp sau điều trị phối hợp salmeterol/fluticasone (S/F) dạng hít định liều đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) ở giai đoạn ổn định. Nghiên cứu tiến hành trên tất cả bệnh nhân được chẩn đoán BPTNMT ở giai đoạn ổn định tại phòng khám ngoại trú của bệnh viện Phạm.,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả cải thiện chức năng hô hấp sau bơm hít salmeterol/fluticasone trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009Nghiên cứu Y họcHIỆU QUẢ CẢI THIỆN CHỨC NĂNG HÔ HẤPSAU BƠM HÍT SALMETEROL/ FLUTICASONETRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHTrương Văn Vĩnh**, Quang Văn Trí*, Ngô Thanh Bình*TÓM TẮTMục tiêu: Xác định hiệu quả cải thiện chức năng hô hấp sau điều trị phối hợp Salmeterol/Fluticasone (S/F)dạng hít định liều đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) ở giai đoạn ổn định.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng, có đối chứng. Tất cả bệnh nhân được chẩnđoán BPTNMT ở giai đoạn ổn định tại phòng khám ngoại trú của bệnh viện Phạm Ngọc Thạch trong thời giantừ 08/2004 đến 03/2005, được phân thành hai nhóm: (1) nhóm điều trị dùng S/F dạng hít định liều và (2) nhómchứng dùng ventolin.Kết quả: Có 41 trường hợp được đưa vào nghiên cứu (21 trường hợp thuộc nhóm điều trị S/F và 20 thuộcnhóm điều trị ventolin). Sau 12 tuần điều trị, số trường hợp thuộc nhóm điều trị S/F làm tăng thể tích FEV1nhiều hơn so với nhóm ventolin (76% so với 30% trường hợp). Thể tích trung bình FEV1 tăng +92 ± 160ml ởnhóm S/F so với giá trị thể tích trung bình FEV1 giảm -55±150ml ở nhóm ventolin. Sự khác biệt này là có ý nghĩathống kê (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả cải thiện chức năng hô hấp sau bơm hít salmeterol/fluticasone trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009Nghiên cứu Y họcHIỆU QUẢ CẢI THIỆN CHỨC NĂNG HÔ HẤPSAU BƠM HÍT SALMETEROL/ FLUTICASONETRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHTrương Văn Vĩnh**, Quang Văn Trí*, Ngô Thanh Bình*TÓM TẮTMục tiêu: Xác định hiệu quả cải thiện chức năng hô hấp sau điều trị phối hợp Salmeterol/Fluticasone (S/F)dạng hít định liều đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) ở giai đoạn ổn định.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng, có đối chứng. Tất cả bệnh nhân được chẩnđoán BPTNMT ở giai đoạn ổn định tại phòng khám ngoại trú của bệnh viện Phạm Ngọc Thạch trong thời giantừ 08/2004 đến 03/2005, được phân thành hai nhóm: (1) nhóm điều trị dùng S/F dạng hít định liều và (2) nhómchứng dùng ventolin.Kết quả: Có 41 trường hợp được đưa vào nghiên cứu (21 trường hợp thuộc nhóm điều trị S/F và 20 thuộcnhóm điều trị ventolin). Sau 12 tuần điều trị, số trường hợp thuộc nhóm điều trị S/F làm tăng thể tích FEV1nhiều hơn so với nhóm ventolin (76% so với 30% trường hợp). Thể tích trung bình FEV1 tăng +92 ± 160ml ởnhóm S/F so với giá trị thể tích trung bình FEV1 giảm -55±150ml ở nhóm ventolin. Sự khác biệt này là có ý nghĩathống kê (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Cải thiện chức năng hô hấp Bơm hít salmeterol fluticasone Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0