Danh mục

Hiệu quả của 5 primer trên lực bám dính silicone vào nhựa tự cứng acrylic

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 507.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu để đánh giá hiệu quả của những primer khác nhau khi sử dụng để dán dính hai loại silicone (MDX4-4210 và Episil-E) vào nhựa tự cứng (Ortho-Jet) và tìm ra sự kết hợp silicone/primer tạo lực dính cao nhất cần thiết cho những phụchình hàm mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của 5 primer trên lực bám dính silicone vào nhựa tự cứng acrylicHIỆU QUẢ CỦA 5 PRIMER TRÊN LỰC BÁM DÍNH SILICONEVÀO NHỰA TỰ CỨNG ACRYLIC.Đoàn Minh Trí*, Widchaya Kanchanavasita**, M.L.Theerathavaj Srithavaj*TÓM TẮTThông thường silicone rất khó bám dính trên acrylic resin. Để chọn lựa primer thích hợp chúng ta phải phân loạiacrylic resin và silicone. Mỗi primer tương thích với mỗi resin hoặc silicone nhất định. Mục đích của nghiên cứu đểđánh giá hiệu quả của những primer khác nhau khi sử dụng để dán dính hai loại silicone (MDX4-4210 và Episil-E)vào nhựa tự cứng (Ortho-Jet) và tìm ra sự kết hợp silicone/ primer tạo lực dính cao nhất cần thiết cho những phụchình hàm mặt.Phương pháp: Năm primer sử dụng trong nghiên cứu là A-304, A-306, A-330 G, Epicon, Sofreline Tough. Tất cảmẫu nghiên cứu được đo trên máy đo lực Universal Testing Machine với tốc độ 50mm/phút cho tới khi mẫu bị bong dính.Kết quả cho thấy lực dính chịu ảnh hưởng bởi silicone, primer và tương tác giữa silicone và primer. Lực dính caonhất khi có sự kết hợp Episil-E/ Epicon và nhựa tự cứng Ortho- Jet. Khi dùng 5 loại primer để dán silicone MDX44210 vào nhựa Ortho- Jet, primer A-330 G có lực dính cao nhất, tiếp theo là Epicon, Sofreline Tough, A-304, và A306.Kết luận: Khi dùng 5 loại primer để dán silicone Episil-E vào nhựa Ortho- Jet, Epicon có lực dính cao nhất,A_330G có lực dính trung bình và A-304, A-306, Sofreline Tough là nhóm primer có lực dính thấp nhất.ABSTRACTTHE EFFECT OF FIVE PRIMERS ON BOND STRENGTH OF SILICONES TOAUTOPOLYMERIZING ACRYLIC RESINĐoan Minh Tri, Widchaya Kanchanavasita, M.L.Theerathavaj Srithavaj* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 2 - 2009: 44 - 48It is common knowledge that silicone is difficult to bond to acrylic resin. To make a proper primer selection, one hasto identify the kind of acrylic resin and silicone. Each primer is made to match a certain type of substrate resin orsilicone. The purpose of this study was to evaluate the effects of different primers on bond strength between two typesof silicone (MDX 4-4210 and Episil - E) and autopolymerizing acrylic resin (Ortho – Jet) and to find the silicone/primer combination giving the highest bond strength necessary for maxillofacial prostheses.Method: five primers used in this study were A-304, A-306, A-330 G, Epicon, Sofreline Tough. All specimenswere loaded in tension mode in a Universal Testing Machine with a crosshead speed 50mm./min. until the failure ofbonding occurred.The results showed that the bond strength was affected by the type of silicone, primers to adhere silicone andacrylic resin. The highest bond strength was found with the combination Episil E/ Epicon when bonded to Ortho-Jetacrylic resin. Of the five primers used to bond MDX 4-4210 silicone and Ortho- Jet acrylic resin, the highest bondstrength was found in A-330 G, followed by Epicon, Sofreline Tough, A-304, and A-306. Of the five primers used tobond Episil-E and Ortho- Jet acrylic resin, Epicon has the highest bond strength, A-304, A-306, Sofreline Toughshowed the lowest, and A-330G had intermediate tensile bond strength.Conclusion: These findings showed that the best silicone/primer combination generating the highest bondstrength was Episil-E/ Epicon.KEY WORDS: Tensile Bond Strength, Primer, Silicone Elastomer, Acrylic Resin* Bộ môn Phục hình Khoa Răng hàm mặt ĐH Y Dược TP. HCM** Bộ môn Phục hình Khoa Nha ĐH Mahidol, Bangkok, Thái lan44ĐẶT VẤN ĐỀNgày nay, silicone và nhựa acrylic được sửdụng rộng rãi trong phục hình để tái tạo nhữngkhiếm khuyết do tai nạn hay sang thương ungthư vùng hàm mặt. Sự phát triển của implantvùng hàm mặt dẫn đến những tiến bộ trongphục hình để tái tạo những thiếu hổng vùngtrong miệng và ngoài mặt(5,7,12,13,14,15). Phục hìnhgồm một khung sườn bằng nhựa để giữ hệthống abutment - implant và silicone được baophủ bên ngoài tạo vùng da thẩm mỹ. Lực dáncủa primer nối silicone và nhựa phải đủ lớn đểsilicone không bị bong tróc khỏi khung nhựa khibệnh nhân sử dụng(2,6, 8,9,11). Hãng sản xuất đãphát triển nhiều loại primer để giải quyết vấn đềbong dính giữa silicone và nhựa. Hiện naykhông primer nào có thể sử dụng chung cho tấtcả các trường hợp, chúng ta phải chọn primerthích hợp với từng loại silicone- nhựa(1,2,4,). Dovậy, việc nghiên cứu tìm ra primer tạo lực dínhcao nhất cho nhựa- silicone thì rất cần thiết chophục hình hàm mặt.Mục tiêu nghiên cứu1. Đánh giá lực dính khi sử dụng primerdán silicone vào nhựa acrylic resin.2. Đánh giá lực dính của 5 loại primer khidùng để dán silicone MDX 4 - 4210 vàoacrylic resin Ortho- Jet.3. Đánh giá lực dính của 5 loại primer khidùng để dán silicone Episil - E vàoacrylic resin Ortho - Jet.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPVật liệu chínhSilicone MDX4-4210, Episil - E.Acrylic resin Ortho- Jet.5 Primers (A-304 Platinun Primer, A-306Platinum Primer, A-330 G Gold Primer, Epicon,Sofreline Tough Primer).Phương phápM ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: