HIỆU QUẢ CỦA BÓNG CHÈN LÒNG TỬ CUNG ĐIỀU TRỊ BĂNG HUYẾT SAU SANH
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 792.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị và tính an toàn của phương pháp bóng chèn lòng tử cung trong xử trí băng huyết sau sanh không do tổn thương đường sinh dục tại bệnh viện Từ Dũ từ tháng 7 năm 2007 đến tháng 5 năm 2008. Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng. Cách tiến hành: Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 07 năm 2007 đến tháng 5 năm 2008, chúng tôi ghi nhận có 56 trường hợp băng huyết sau sanh được đưa vào nghiên cứu, thực hiện phương pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỆU QUẢ CỦA BÓNG CHÈN LÒNG TỬ CUNG ĐIỀU TRỊ BĂNG HUYẾT SAU SANH HIỆU QUẢ CỦA BÓNG CHÈN LÒNG TỬ CUNG ĐIỀU TRỊ BĂNG HUYẾT SAU SANHTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị và tính an toàn của phương pháp bóngchèn lòng tử cung trong xử trí băng huyết sau sanh không do tổn thương đườngsinh dục tại bệnh viện Từ Dũ từ tháng 7 năm 2007 đến tháng 5 năm 2008.Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng.Cách tiến hành: Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 07 năm 2007 đến tháng5 năm 2008, chúng tôi ghi nhận có 56 trường hợp băng huyết sau sanh đượcđưa vào nghiên cứu, thực hiện phương pháp bóng chèn lòng tử cung, phỏngvấn và ghi nhận các yếu tố nguy cơ nhằm đánh giá hiệu quả của phương phápbóng chèn trong điều trị băng huyết sau sanh.Kết quả: qua 56 trường hợp thỏa điều kiện đưa vào nghiên cứu, tỉ lệ thànhcông của phương pháp bóng chèn lòng tử cung là 54/56 trường hợp (96,43%).Thời gian từ lúc băng huyết sau sanh đến khi đặt bóng chèn lòng tử cung trungbình: 13,6 ± 1,79 (9 – 17 phút). Thời gian trung bình chẩn đoán phương phápbóng chèn lòng tử cung có hiệu quả cầm máu từ 10 – 17 phút. Thời gian lưubóng chèn lòng tử cung từ 6 -8 giờ. Lượng dịch bơm vào bóng chèn lòng tửcung từ 130 – 200 ml. Trong nghiên cứu của chúng tôi không có trường hợpnào gặp tai biến trong suốt quá trình nghiên cứu.Kết luận: Tỉ lệ thành công của phương pháp bóng chèn lòng tử cung trong xửtrí băng huyết sau sanh không do tổn thương đường sinh dục là 96,43% (54/56trường hợp). Điều trị băng huyết sau sanh không do tổn thương đường sinh dụcsau điều trị nội khoa thất bại bằng phương pháp bóng chèn lòng tử cung là mộtphương pháp điều trị bảo tồn an toàn và hiệu quả.ABSTRACTTHE EFFICACY OF UTERINE BALLOON TAMPONADE INPOSTPARTUM HEMORRHAGETran Thi Loi, Nguyen Thi Minh Tuyet* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 32 – 38Objective: To determine effectiveness and safety of uterine balloon tamponadein controlling postpartum hemorrhage (PPH) not due to damage of the genitaltract at Tu Du Hospital from July 2007 to May 2008.Methods: Clinical Trial. From July 2007 to May 2008, we conducted themethod uterine balloon tamponade for 56 cases PPH not due to damage of thegenital tract, interviewed and noted risk factors to determine effectiveness andsafety of this method.Results: In 56 cases in which the uterine balloon tamponade was used, thesuccess rate is 54/56 cases, (96.43%). The mean time from diagnosing PPH tousing uterine balloon tamponade is 13.6 1.79 (9 -17 minutes). The mean timefor diagnosing effectiveness controlling bleeding is 10 -17 minutes. The meantime for leaving balloon is 6 – 8 hours. The balloon was inflated with 130 - 200ml normal saline according to need. In our research, there was complicationConclusion: the success rate of uterine balloon tamponade for controllingpostpartum hemorrhage not due to damage of the genital tract is 96.43% (54/56cases). This is an effective and safe method for management postpartumhemorrhage not due to damage of the genital tract after the failure of medicaltreatment.ĐẶT VẤN ĐỀBăng huyết sau sanh là một trong năm tai biến sản khoa: băng huyết sau sanh,vỡ tử cung, sản giật, nhau bong non, nhiễm trùng hậu sản; và cũng là nguyênnhân gây tử vong mẹ hàng đầu ở các nước kém và đang phát triển(Error! Referencesource not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.) . Ở những nước công nghiệp, băng huyết sau sanh luôn là một trong banguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ cùng với thuyên tắc ối và rối loạn huyếtáp trong thai kỳ(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Referencesource not found.) . Tại Việt Nam, tỷ lệ tử vong mẹ trung bình 165/100.000 cáctrường hợp sinh sống, tại miền núi, tỷ lệ này còn cao hơn (411/100.000)(Error!Reference source not found.) . Một số tác giả ghi nhận do có một tỷ lệ đáng kể thai phụ bịthiếu máu thiếu sắt, cao huyết áp do thai, dinh dưỡng kém nên gần 50% sảnphụ việt nam sẽ có tình trạng băng huyết sau sanh nặng hơn, làm tăng bệnh suấtvà tử suất ở thai phụ(Error! Reference source not found.).Tại Bệnh viện Từ Dũ, theo số liệu báo cáo của khoa sanh, băng huyết sau sanhchiếm tỷ lệ từ 0,22 % đến 0,58 %, trong đó băng huyết sau sanh không do tổnthương đường sinh dục thường gặp nhất là do tử cung gò kém (55%).Điều trị băng huyết sau sanh có nhiều phương pháp: nội khoa và ngoại khoa.Trong 100% các trường hợp băng huyết sau sanh được điều trị nội khoa banđầu bằng ocytocin và misoprostol 1.000g, gần 22% cần can thiệp điều trịngoại khoa sau đó. Năm 2005 có 14 trường hợp băng huyết sau sanh cắt tửcung, năm 2006 có 12 trường hợp cắt tử cung, 2 trường hợp thắt động mạch tửcung và đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỆU QUẢ CỦA BÓNG CHÈN LÒNG TỬ CUNG ĐIỀU TRỊ BĂNG HUYẾT SAU SANH HIỆU QUẢ CỦA BÓNG CHÈN LÒNG TỬ CUNG ĐIỀU TRỊ BĂNG HUYẾT SAU SANHTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị và tính an toàn của phương pháp bóngchèn lòng tử cung trong xử trí băng huyết sau sanh không do tổn thương đườngsinh dục tại bệnh viện Từ Dũ từ tháng 7 năm 2007 đến tháng 5 năm 2008.Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng.Cách tiến hành: Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 07 năm 2007 đến tháng5 năm 2008, chúng tôi ghi nhận có 56 trường hợp băng huyết sau sanh đượcđưa vào nghiên cứu, thực hiện phương pháp bóng chèn lòng tử cung, phỏngvấn và ghi nhận các yếu tố nguy cơ nhằm đánh giá hiệu quả của phương phápbóng chèn trong điều trị băng huyết sau sanh.Kết quả: qua 56 trường hợp thỏa điều kiện đưa vào nghiên cứu, tỉ lệ thànhcông của phương pháp bóng chèn lòng tử cung là 54/56 trường hợp (96,43%).Thời gian từ lúc băng huyết sau sanh đến khi đặt bóng chèn lòng tử cung trungbình: 13,6 ± 1,79 (9 – 17 phút). Thời gian trung bình chẩn đoán phương phápbóng chèn lòng tử cung có hiệu quả cầm máu từ 10 – 17 phút. Thời gian lưubóng chèn lòng tử cung từ 6 -8 giờ. Lượng dịch bơm vào bóng chèn lòng tửcung từ 130 – 200 ml. Trong nghiên cứu của chúng tôi không có trường hợpnào gặp tai biến trong suốt quá trình nghiên cứu.Kết luận: Tỉ lệ thành công của phương pháp bóng chèn lòng tử cung trong xửtrí băng huyết sau sanh không do tổn thương đường sinh dục là 96,43% (54/56trường hợp). Điều trị băng huyết sau sanh không do tổn thương đường sinh dụcsau điều trị nội khoa thất bại bằng phương pháp bóng chèn lòng tử cung là mộtphương pháp điều trị bảo tồn an toàn và hiệu quả.ABSTRACTTHE EFFICACY OF UTERINE BALLOON TAMPONADE INPOSTPARTUM HEMORRHAGETran Thi Loi, Nguyen Thi Minh Tuyet* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 32 – 38Objective: To determine effectiveness and safety of uterine balloon tamponadein controlling postpartum hemorrhage (PPH) not due to damage of the genitaltract at Tu Du Hospital from July 2007 to May 2008.Methods: Clinical Trial. From July 2007 to May 2008, we conducted themethod uterine balloon tamponade for 56 cases PPH not due to damage of thegenital tract, interviewed and noted risk factors to determine effectiveness andsafety of this method.Results: In 56 cases in which the uterine balloon tamponade was used, thesuccess rate is 54/56 cases, (96.43%). The mean time from diagnosing PPH tousing uterine balloon tamponade is 13.6 1.79 (9 -17 minutes). The mean timefor diagnosing effectiveness controlling bleeding is 10 -17 minutes. The meantime for leaving balloon is 6 – 8 hours. The balloon was inflated with 130 - 200ml normal saline according to need. In our research, there was complicationConclusion: the success rate of uterine balloon tamponade for controllingpostpartum hemorrhage not due to damage of the genital tract is 96.43% (54/56cases). This is an effective and safe method for management postpartumhemorrhage not due to damage of the genital tract after the failure of medicaltreatment.ĐẶT VẤN ĐỀBăng huyết sau sanh là một trong năm tai biến sản khoa: băng huyết sau sanh,vỡ tử cung, sản giật, nhau bong non, nhiễm trùng hậu sản; và cũng là nguyênnhân gây tử vong mẹ hàng đầu ở các nước kém và đang phát triển(Error! Referencesource not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.) . Ở những nước công nghiệp, băng huyết sau sanh luôn là một trong banguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ cùng với thuyên tắc ối và rối loạn huyếtáp trong thai kỳ(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Referencesource not found.) . Tại Việt Nam, tỷ lệ tử vong mẹ trung bình 165/100.000 cáctrường hợp sinh sống, tại miền núi, tỷ lệ này còn cao hơn (411/100.000)(Error!Reference source not found.) . Một số tác giả ghi nhận do có một tỷ lệ đáng kể thai phụ bịthiếu máu thiếu sắt, cao huyết áp do thai, dinh dưỡng kém nên gần 50% sảnphụ việt nam sẽ có tình trạng băng huyết sau sanh nặng hơn, làm tăng bệnh suấtvà tử suất ở thai phụ(Error! Reference source not found.).Tại Bệnh viện Từ Dũ, theo số liệu báo cáo của khoa sanh, băng huyết sau sanhchiếm tỷ lệ từ 0,22 % đến 0,58 %, trong đó băng huyết sau sanh không do tổnthương đường sinh dục thường gặp nhất là do tử cung gò kém (55%).Điều trị băng huyết sau sanh có nhiều phương pháp: nội khoa và ngoại khoa.Trong 100% các trường hợp băng huyết sau sanh được điều trị nội khoa banđầu bằng ocytocin và misoprostol 1.000g, gần 22% cần can thiệp điều trịngoại khoa sau đó. Năm 2005 có 14 trường hợp băng huyết sau sanh cắt tửcung, năm 2006 có 12 trường hợp cắt tử cung, 2 trường hợp thắt động mạch tửcung và đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 240 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 207 0 0
-
5 trang 206 0 0
-
8 trang 206 0 0
-
9 trang 201 0 0