Danh mục

Hiệu quả của bùn thải bia và bùn cá được xử lý phơi nắng trên sinh trưởng và năng suất rau trồng trong nhà lưới

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.71 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiệu quả của xử lý bùn bia (BB) và bùn cá (BC) qua phơi nắng để làm phân hữu cơ nhằm cải thiện năng suất của rau cải. BB và BC sau khi được xử lý phơi nắng đạt các mức ẩm độ 10%, 30% và 50% và được phân tích các thành phần hóa học, kim loại nặng, mật số vi sinh vật (VSV) gây bệnh. BB và BC sau xử lý phơi nắng được phối trộn với bùn mía (BM) và bón tương đương 2 tấn/ha cho thí nghiệm trồng cải xanh (Brassica juncea) trong điều kiện nhà lưới. Kết quả phân tích BB và BC cho thấy các chỉ tiêu hóa học, mật số VSV gây bệnh và kim loại nặng sau khi xử lý đều đạt dưới ngưỡng qui định đối với phân hữu cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của bùn thải bia và bùn cá được xử lý phơi nắng trên sinh trưởng và năng suất rau trồng trong nhà lưới Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 02 - 2017 HIỆU QUẢ CỦA BÙN THẢI BIA VÀ BÙN CÁ ĐƯỢC XỬ LÝ PHƠI NẮNG TRÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RAU TRỒNG TRONG NHÀ LƯỚI Đỗ Thị Xuân1*, Nguyễn Thị Phương2, Nguyễn Mỹ Hoa1, Trần Nam Kha3 và Trương Thùy Linh1 1 Trường Đại học Cần Thơ (Email: dtxuan@ctu.edu.vn) 2 Trường Đại học Đồng Tháp 3 Công ty TNHH Nông Thiên Việt Ngày nhận: 15/11/2017 Ngày phản biện: 10/12/2017 Ngày duyệt đăng: 20/12/2017 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiệu quả của xử lý bùn bia (BB) và bùn cá (BC) qua phơi nắng để làm phân hữu cơ nhằm cải thiện năng suất của rau cải. BB và BC sau khi được xử lý phơi nắng đạt các mức ẩm độ 10%, 30% và 50% và được phân tích các thành phần hóa học, kim loại nặng, mật số vi sinh vật (VSV) gây bệnh. BB và BC sau xử lý phơi nắng được phối trộn với bùn mía (BM) và bón tương đương 2 tấn/ha cho thí nghiệm trồng cải xanh (Brassica juncea) trong điều kiện nhà lưới. Kết quả phân tích BB và BC cho thấy các chỉ tiêu hóa học, mật số VSV gây bệnh và kim loại nặng sau khi xử lý đều đạt dưới ngưỡng qui định đối với phân hữu cơ. Tỉ lệ nẩy mầm của cải ở NT BB-30 và BC- 50 cao hơn NT đối chứng. Các NT được bón phân hữu cơ BB: BM (50:50), BC:BM (50:50) và BC:BM (20:80) có trọng lượng tươi và khô cao hơn NT đối chứng và NT bón phân hữu cơ bã bùn mía. Xử lý phơi nắng BB đạt ẩm độ 30% và BC đạt ẩm độ 50% có hiệu quả giúp tăng sinh trưởng và năng suất của cải. Tuy nhiên, mật số Coliforms và E. coli hiện diện trong cải ở thí nghiệm này vẫn cao hơn ngưỡng giới hạn mật số VSV gây bệnh trong rau ăn sống. Vì thế yếu tố xử lý đất trồng rau là rất cần thiết để giảm mầm bệnh từ đất. Từ khóa: Bùn bia, bùn cá, cải bẹ xanh, sự nẩy mầm, vi sinh vật gây bệnh. Trích dẫn: Đỗ Thị Xuân, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Mỹ Hoa, Trần Nam Kha và Trương Thùy Linh, 2017. Hiệu quả của bùn thải bia và bùn cá được xử lý phơi nắng trên sinh trưởng và năng suất rau trồng trong nhà lưới. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 02: 81-96. *Tiến sĩ Đỗ Thị Xuân, Giảng viên Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ 81 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 02 - 2017 1. GIỚI THIỆU (thermophilic aerobic digestion) và các Hiện nay, cả nước có hơn 350 cơ sở phương pháp xử lý phi sinh học như bổ sản xuất bia với lượng bùn thải bia sung vôi, ủ bùn thải làm compost, sử tương đương 6 triệu tấn/năm (Bộ Công dụng hơi nước khử trùng (Goldfarb et thương, 2009). Ngoài ra, với hơn 429 al., 1999; Cabaret et al., 2002; Hodgson nhà máy chế biến thủy sản, lượng bùn et al., 2004). Tuy nhiên, trở ngại của các thải thải ra môi trường ước tính cả nước phương pháp này là bùn thải xử lý chưa khoảng 858 tấn/ngày (Võ Phú Đức, đáp ứng được yêu cầu theo qui định, do 2013). Các nghiên cứu gần đây cho thấy đó việc sử dụng ánh sáng mặt trời để hai nguồn bùn thải bia và bùn thủy sản khử trùng và làm ổn định tính chất của có hàm lượng dinh dưỡng và chất hữu bùn thải được xem là phương pháp hiệu cơ cao (Ki et al., 1979; Kanagachandran quả (Seginer and Bux, 2006). Mặt khác, and Jayaratne, 2006; Võ Thị Kiều việc sử dụng hai nguồn bùn thải không Thanh và ctv., 2012; Nguyễn Thị qua phương pháp ủ phân sẽ rút ngắn Phương và ctv., 2016) và được phép được thời gian xử lý bùn và chủ động quản lý và thải ra như nguồn chất thải được nguồn phân hữu cơ bón cho cây thường (Võ Phú Đức, 2013). Mặc dù trồng. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu vậy, nếu số lượng của các nguồn bùn là đánh giá hiệu quả của xử lý bùn thải thải này thải ra ngày càng nhiều, không qua phơi nắng để làm phân hữu cơ có phương án xử lý và sử dụng chất thải nhằm cải thiện năng suất của rau cải. kịp thời thì về lâu dài gây hại đến môi 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG trường (Thomas and Rahman, 2006) do PHÁP sự hiện diện một số vi sinh vật (VSV) 2.1. Vật liệu nghiên cứu môi trường gây bệnh, từ đó gây hậu quả và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi Bùn thải bia và bùn cá được thu là trường đất, nước và sức khỏe cộng đồng sản phẩm cuối cùng của quá trình xử lý (Saviozzi et al., 2001; Thomas and nước thải từ nhà máy sản xuất bia và Rahman, 2006). chế biến thủy sản. Hai nguồn bùn thải Các tính chất của bùn thải phụ thuộc được ép loại bỏ nước trước khi thải ra vào chất lượng của bùn thải và phương môi trường. Mẫu bùn cá (BC) được thu pháp xử lý (Singh and Agrawal, 2008). tại nhà máy chế biến thủy sản Hậu Có nhiều phương pháp xử lý bùn thải Giang. Bùn thải bia (BB) được thu tại như xử lý sinh học bao gồm sự phân nhà máy sản xuất bia Tiền Giang. Vật hủy của các vi sinh vật kỵ khí liệu bùn mía (BM) được thu tại nhà máy (anaerobic digestion), sự phân hủy do mía đường Vị Thanh, Hậu Giang để các nhóm vi sinh vật háo khí ưa nhiệt phối trộn với nguồn bùn ...

Tài liệu được xem nhiều: