![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hiệu quả của chế phẩm vi nấm trong phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne spp. gây bệnh vàng lá chết chậm cây hồ tiêu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.58 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vàng lá chết chậm do tuyến trùng Meloidogyne spp. là một trong những bệnh quan trọng gây hại cây hồ tiêu trên nhiều vùng trong cả nước. Nhằm đánh giá hiệu lực của 2 chế phẩm vi nấm (CP1 và CP2) trong việc kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp., một thí nghiệm gồm 8 công thức với 3 lần lặp lại đã được tiến hành trên vườn tiêu kinh doanh trồng trên đất đỏ bazan tại thành phố Buôn Ma Thuột. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của chế phẩm vi nấm trong phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne spp. gây bệnh vàng lá chết chậm cây hồ tiêu Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM VI NẤM TRONG PHÒNG TRỪ TUYẾN TRÙNG MELOIDOGYNE SPP. GÂY BỆNH VÀNG LÁ CHẾT CHẬM CÂY HỒ TIÊU Nông Văn Mậu1*, Hồ Tô Huyền Nga1, Tô Thị Mỹ Linh2, Phạm Ngọc Cường2, Trần Thị Hàng Ni2 1 Lớp Bảo vệ thực vật K12, 2 Lớp Bảo vệ thực vật K13, trường Đại học Tây Nguyên *Tác giả liên hệ: vanmaudhtn@gmail.com TÓM TẮT Vàng lá chết chậm do tuyến trùng Meloidogyne spp. là một trong những bệnh quan trọng gây hại cây hồ tiêu trên nhiều vùng trong cả nước. Nhằm đánh giá hiệu lực của 2 chế phẩm vi nấm (CP1 và CP2) trong việc kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp., một thí nghiệm gồm 8 công thức với 3 lần lặp lại đã được tiến hành trên vườn tiêu kinh doanh trồng trên đất đỏ bazan tại thành phố Buôn Ma Thuột. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên. Kết quả cho thấy các chế phẩm vi nấm tuy chậm phát huy hiệu quả trong việc tiêu diệt tuyến trùng và làm giảm tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh vàng lá nhưng hiệu lực kéo dài và bền vững. Trong số các công thức xử lý chế phẩm, các công thức CT5 (15g CP1+15g CP2/trụ) và CT6 (22,5g CP1 + 22,5g CP2/trụ) đem lại hiệu quả làm giảm mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp. tốt nhất (trên 80% trong đất cũng như trong rễ). Điều này dẫn đến làm giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh vàng lá chết chậm do tuyến trùng gây ra. Sau 4 tháng xử lý, tỷ lệ bệnh ở CT6 đã giảm 2,7 lần và chỉ số bệnh đã giảm 6,1 lần so với trước xử lý. Áp dụng (15g CP1+15g CP2)/trụ tiêu/lần xử lý x 2 đợt xử lý/mùa mưa cho hiệu quả tương đương (22,5g CP1 + 22,5g CP2)/ trụ tiêu/lần xử lý x 2 đợt xử lý/mùa mưa. Từ khóa: Chế phẩm vi nấm, hồ tiêu, Meloidogyne spp., phòng trừ sinh học, tuyến trùng. EFFECTIVENESS OF MICROFUNGI FORMULATIONS IN CONTROLLING MELOIDOGYNE SPP. CAUSING SLOW DECLINE DISEASE ON BLACK PEPPER Nong Van Mau , Ho To Huyen Nga (1), Pham Ngoc Cuong (2), (1)* Tran Thi Hang Ni (2), To Thi My Linh (2) 1 Plant Protection K12 Class, 2 Plant Protection K13 Class, Tay Nguyen University * Corresponding author: vanmaudhtn@gmail.com ABSTRACT Slow decline caused by Meloidogyne spp. is one of important diseases on black pepper plants. In order to evaluate the effect of two micro-fungi formulation (CP1 and CP2) in controlling Meloidogyne spp. on black pepper plants, one field experiment was conducted. The trial consist of 7 treatments, with 3 replications. The effects of the two fomulations in all treatments towards the nematode Meloidogyne spp. were slow but stable and gradually increased. In contrast, the product Tervigo 20SC showed quick and high effects on Meloidogyne spp. but did not remain stable after being treated for two months. Among treatments, CT5 and CT6 showed highest effects on the density of Meloidogyne spp. on black pepper roots and in soil. This had led to the decline in the yellowing leaf disease incidence and severity caused by Meloidogyne spp. Keywords: Biological control, black pepper, Meloidogyne spp., microfungi formulation. TỔNG QUAN Đắk Nông và Bà Rịa Vũng Tàu (Hiệp hội hồ Hồ tiêu (Piper nigrum L.) là cây công nghiệp tiêu Việt Nam, 2015). Tuy nhiên, sản xuất hồ dài ngày có giá trị kinh tế cao, được trồng ở tiêu tại tất cả các vùng trồng tiêu chính trong nhiều nơi và có giá trị xuất khẩu cao trên thế cả nước hiện đang chịu tổn thất đáng kể do bị giới. Hiện nay, cả nước có trên 85.000 ha bệnh vàng lá chết chậm mà một trong những trồng hồ tiêu và được trồng nhiều ở các tỉnh nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là tuyến trùng Bình Phước, Đồng Nai, Gia Lai, Đắk Lắk, nốt sưng Meloigogyne inognita (Đào Thị Lan 424 Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học Hoa và cộng sự, 2003; Trinh, 2010). Phương pháp nghiên cứu Meloidogyne là nhóm tuyến trùng phân bố Phương pháp bố trí thí nghiệm rộng khắp thế giới, kí sinh trên nhiều loại Thí nghiệm được tiến hành trong mùa mưa cây trồng ở các vùng khí hậu khác nhau và (từ tháng 5 đến cuối tháng 8) năm 2015, trên gây thiệt hại nặng về mặt kinh tế cho cây hồ vườn hồ tiêu 5 tuổi trồng trên đất đỏ bazan tiêu (Trinh, 2010, Koshy et al. 2005). Biện tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. pháp phòng trừ tuyến trùng chủ yếu hiện nay Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ là sử dụng một số loại thuốc hóa học đặc ngẫu nhiên, gồm 8 công thức với 3 lần nhắc hiệu chứa các hoạt chất như Ethoprophos, lại, 6 trụ tiêu/ô cơ sở. Các công thức thí Carbosulfan, Benfuracarb,.… Các loại thuốc nghiệm như sau: CT1: 30g CP1/trụ; CT2: 45g hóa học tuy hiệu quả trong việc làm giảm CP1/trụ; CT3: 30g CP2/trụ; CT4: 45g CP2; mật độ tuyến trùng trong đất và rễ tiêu nhưng CT5: (15g CP1 + 15g CP2)/trụ; CT6: (22,5g vườn cây vẫn bị bệnh và phải áp dụng thuốc CP1 + 22,5g CP2)/trụ; CT7: 5ml Tervigo cho các năm tiếp theo. Việc sử dụng thuốc 20SC/trụ; CT8: Đối chứng (nước lã). liên tục sẽ dẫn đến hiện tượng kháng thuốc, Chế phẩm được xử lý lần 1 vào đầu mùa mưa mất cân bằng hệ sinh vật và vi sinh vật đất, và lần 2 cách lần đầu 1 tháng. Chế phẩm dễ dẫn đến hiện tượng bộc phát các dịch được hoà tan vào 4L nước sạch và tưới vào bệnh khác và đặc biệt là ảnh hưởng môi đất ở vị trí gốc xung quanh trụ tiêu. Loại bỏ trường và tồn dư thuốc trong nông sản. lớp rơm rác, vật liệu phủ gốc, tàn dư thực vật Gần đây, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của chế phẩm vi nấm trong phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne spp. gây bệnh vàng lá chết chậm cây hồ tiêu Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM VI NẤM TRONG PHÒNG TRỪ TUYẾN TRÙNG MELOIDOGYNE SPP. GÂY BỆNH VÀNG LÁ CHẾT CHẬM CÂY HỒ TIÊU Nông Văn Mậu1*, Hồ Tô Huyền Nga1, Tô Thị Mỹ Linh2, Phạm Ngọc Cường2, Trần Thị Hàng Ni2 1 Lớp Bảo vệ thực vật K12, 2 Lớp Bảo vệ thực vật K13, trường Đại học Tây Nguyên *Tác giả liên hệ: vanmaudhtn@gmail.com TÓM TẮT Vàng lá chết chậm do tuyến trùng Meloidogyne spp. là một trong những bệnh quan trọng gây hại cây hồ tiêu trên nhiều vùng trong cả nước. Nhằm đánh giá hiệu lực của 2 chế phẩm vi nấm (CP1 và CP2) trong việc kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp., một thí nghiệm gồm 8 công thức với 3 lần lặp lại đã được tiến hành trên vườn tiêu kinh doanh trồng trên đất đỏ bazan tại thành phố Buôn Ma Thuột. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên. Kết quả cho thấy các chế phẩm vi nấm tuy chậm phát huy hiệu quả trong việc tiêu diệt tuyến trùng và làm giảm tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh vàng lá nhưng hiệu lực kéo dài và bền vững. Trong số các công thức xử lý chế phẩm, các công thức CT5 (15g CP1+15g CP2/trụ) và CT6 (22,5g CP1 + 22,5g CP2/trụ) đem lại hiệu quả làm giảm mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp. tốt nhất (trên 80% trong đất cũng như trong rễ). Điều này dẫn đến làm giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh vàng lá chết chậm do tuyến trùng gây ra. Sau 4 tháng xử lý, tỷ lệ bệnh ở CT6 đã giảm 2,7 lần và chỉ số bệnh đã giảm 6,1 lần so với trước xử lý. Áp dụng (15g CP1+15g CP2)/trụ tiêu/lần xử lý x 2 đợt xử lý/mùa mưa cho hiệu quả tương đương (22,5g CP1 + 22,5g CP2)/ trụ tiêu/lần xử lý x 2 đợt xử lý/mùa mưa. Từ khóa: Chế phẩm vi nấm, hồ tiêu, Meloidogyne spp., phòng trừ sinh học, tuyến trùng. EFFECTIVENESS OF MICROFUNGI FORMULATIONS IN CONTROLLING MELOIDOGYNE SPP. CAUSING SLOW DECLINE DISEASE ON BLACK PEPPER Nong Van Mau , Ho To Huyen Nga (1), Pham Ngoc Cuong (2), (1)* Tran Thi Hang Ni (2), To Thi My Linh (2) 1 Plant Protection K12 Class, 2 Plant Protection K13 Class, Tay Nguyen University * Corresponding author: vanmaudhtn@gmail.com ABSTRACT Slow decline caused by Meloidogyne spp. is one of important diseases on black pepper plants. In order to evaluate the effect of two micro-fungi formulation (CP1 and CP2) in controlling Meloidogyne spp. on black pepper plants, one field experiment was conducted. The trial consist of 7 treatments, with 3 replications. The effects of the two fomulations in all treatments towards the nematode Meloidogyne spp. were slow but stable and gradually increased. In contrast, the product Tervigo 20SC showed quick and high effects on Meloidogyne spp. but did not remain stable after being treated for two months. Among treatments, CT5 and CT6 showed highest effects on the density of Meloidogyne spp. on black pepper roots and in soil. This had led to the decline in the yellowing leaf disease incidence and severity caused by Meloidogyne spp. Keywords: Biological control, black pepper, Meloidogyne spp., microfungi formulation. TỔNG QUAN Đắk Nông và Bà Rịa Vũng Tàu (Hiệp hội hồ Hồ tiêu (Piper nigrum L.) là cây công nghiệp tiêu Việt Nam, 2015). Tuy nhiên, sản xuất hồ dài ngày có giá trị kinh tế cao, được trồng ở tiêu tại tất cả các vùng trồng tiêu chính trong nhiều nơi và có giá trị xuất khẩu cao trên thế cả nước hiện đang chịu tổn thất đáng kể do bị giới. Hiện nay, cả nước có trên 85.000 ha bệnh vàng lá chết chậm mà một trong những trồng hồ tiêu và được trồng nhiều ở các tỉnh nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là tuyến trùng Bình Phước, Đồng Nai, Gia Lai, Đắk Lắk, nốt sưng Meloigogyne inognita (Đào Thị Lan 424 Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học Hoa và cộng sự, 2003; Trinh, 2010). Phương pháp nghiên cứu Meloidogyne là nhóm tuyến trùng phân bố Phương pháp bố trí thí nghiệm rộng khắp thế giới, kí sinh trên nhiều loại Thí nghiệm được tiến hành trong mùa mưa cây trồng ở các vùng khí hậu khác nhau và (từ tháng 5 đến cuối tháng 8) năm 2015, trên gây thiệt hại nặng về mặt kinh tế cho cây hồ vườn hồ tiêu 5 tuổi trồng trên đất đỏ bazan tiêu (Trinh, 2010, Koshy et al. 2005). Biện tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. pháp phòng trừ tuyến trùng chủ yếu hiện nay Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ là sử dụng một số loại thuốc hóa học đặc ngẫu nhiên, gồm 8 công thức với 3 lần nhắc hiệu chứa các hoạt chất như Ethoprophos, lại, 6 trụ tiêu/ô cơ sở. Các công thức thí Carbosulfan, Benfuracarb,.… Các loại thuốc nghiệm như sau: CT1: 30g CP1/trụ; CT2: 45g hóa học tuy hiệu quả trong việc làm giảm CP1/trụ; CT3: 30g CP2/trụ; CT4: 45g CP2; mật độ tuyến trùng trong đất và rễ tiêu nhưng CT5: (15g CP1 + 15g CP2)/trụ; CT6: (22,5g vườn cây vẫn bị bệnh và phải áp dụng thuốc CP1 + 22,5g CP2)/trụ; CT7: 5ml Tervigo cho các năm tiếp theo. Việc sử dụng thuốc 20SC/trụ; CT8: Đối chứng (nước lã). liên tục sẽ dẫn đến hiện tượng kháng thuốc, Chế phẩm được xử lý lần 1 vào đầu mùa mưa mất cân bằng hệ sinh vật và vi sinh vật đất, và lần 2 cách lần đầu 1 tháng. Chế phẩm dễ dẫn đến hiện tượng bộc phát các dịch được hoà tan vào 4L nước sạch và tưới vào bệnh khác và đặc biệt là ảnh hưởng môi đất ở vị trí gốc xung quanh trụ tiêu. Loại bỏ trường và tồn dư thuốc trong nông sản. lớp rơm rác, vật liệu phủ gốc, tàn dư thực vật Gần đây, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế phẩm vi nấm Cây hồ tiêu Phòng trừ sinh học Bệnh vàng lá chết chậm Chuyển đổi cơ cấu cây trồngTài liệu liên quan:
-
Phát triển kinh tế từ các mô hình nông lâm nghiệp ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
8 trang 36 0 0 -
Mẫu Bản đăng ký chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa
2 trang 32 0 0 -
26 trang 30 0 0
-
4 trang 25 0 0
-
3 trang 24 0 0
-
Khoa học trồng trọt (Tập 1): Phần 1
210 trang 24 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đến cơ cấu cây trồng ở tỉnh Tuyên Quang
8 trang 21 0 0 -
Báo cáo 'Đánh giá hiệu quả mô hình trồng xen cây sắn và lạc'
34 trang 21 0 0 -
16 trang 20 0 0
-
9 trang 19 0 0