Danh mục

Hiệu quả của CPP-ACP trên pH mảng bám răng ở một nhóm trẻ khuyết tật tại Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.89 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá pH mảng bám răng của trẻ khuyết tật trước, sau và ngưng thoa CPP-ACP, đồng thời phân tích một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi pH mảng bám răng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của CPP-ACP trên pH mảng bám răng ở một nhóm trẻ khuyết tật tại Thành phố Hồ Chí MinhNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012HIỆU QUẢ CỦA CPP-ACP TRÊN pH MẢNG BÁM RĂNGỞ MỘT NHÓM TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNguyễn Quỳnh Anh*, Phan Ái Hùng*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Sâu răng là một quá trình động diễn ra trong mảng bám vi khuẩn đưa đến mất cân bằng giữamô răng với chất dịch chung quanh, hậu quả là sự mất khoáng mô cứng răng. Nhiều nghiên cứu cho thấy vai tròkháng sâu răng của CPP-ACP thông qua ức chế sự khử khoáng và tăng cường sự tái khoáng hóa men răng.Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá pH mảng bám răng của trẻ khuyết tật trước, sau và ngưngthoa CPP-ACP, đồng thời phân tích một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi pH mảng bám răng.Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng. 65 trẻ khuyết tật được đo pH mảngbám ban đầu, sau 12 tuần liên tục thoa Tooth Mousse và sau 2 tuần ngưng thoa Tooth Mousse.Kết quả và kết luận: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) về khả năng sinh axít mảng bám khi so sánh pH mảng bám sau 12 tuần thoa Tooth Mousse vớipH mảng bám sau 2 tuần ngưng thoa Tooth Mousse, pH mảng bám ban đầu với pH mảng bám sau 2 tuầnngưng thoa Tooth Mousse. Trẻ có số lượng răng ≥ 21 có cơ hội tăng pH mảng bám gấp 4,82 lần so với trẻ có sốlượng răng ≤ 20 (p=0,019).Từ khóa: CPP-ACP, pH mảng bám, khử khoáng, tái khoáng hóa.ABSTRACTEFFECT OF CPP-ACP ON pH PLAQUE IN A GROUP OF DISABLEDCHILDREN IN HO CHI MINH CITYNguyen Quynh Anh, Phan Ai Hung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 133 - 137Background: Tooth decay which leads to an imbalance between dental tissue and its surrounding fluid is adynamic process taking place in bacterial plaque, resulting in the demineralization of hard dental tissue. Manystudies represent the role of anticariogenicity of CPP-ACP by inhibiting demineralization and enhancingremineralization of tooth enamel.The objective of this study were to assess the pH plaque of disabled children before, after and after stopapplying CPP-ACP, and to analyze some factors relating to the change of pH dental plaque.Methods: Clinical tests with non-control groups. 65 disabled children were measured original pH plaque,after 12 weeks continuously applying Tooth Mousse and after 2 weeks stopping Tooth Mouse applying.Results and conclusion: There was a statistically significant difference (p0.05) in the ability of creating acid plaque between pH plaque after 12 weeks applyingTooth Mousse and after 2 weeks stop applying it; between the original pH plaque and the pH plaque after 2 weeksstop applying Tooth Mousse. Children with or more than 21 teeth had chance of increasing pH plaque 4.82 times* Khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM.Tác giả liên lạc: ThS Nguyễn Quỳnh Anh ĐT: 0983529614134Email: mimidhy@yahoo.comChuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012Nghiên cứu Y họcthan children with or less than 20 teeth (p=0.019).Keywords: CPP-ACP, pH plaque, demineralization, remineralization.Để đánh giá hiệu quả của CPP-ACP (cóĐẶT VẤN ĐỀtrong sản phẩm Tooth Mousse) đối với pHSâu răng là một quá trình động diễn ra trongmảng bám răng, nghiên cứu thử nghiệm lâmmảng bám vi khuẩn dính trên bề mặt răng, đưasàng không nhóm chứng được thực hiện trên 65đến mất cân bằng giữa mô răng với chất dịchtrẻ khuyết tật. So sánh pH mảng bám ban đầuchung quanh và theo thời gian, hậu quả là sựvới pH mảng bám sau 12 tuần thoa Toothmất khoáng mô cứng răng. Nhiều vi khuẩn cóMousse, sau 2 tuần ngưng thoa Tooth Mousse.trong mảng bám răng có khả năng lên men từPhân tích một số yếu tố liên quan đến sự thaychất nền là cacbohydrate và sinh ra một lượngđổi pH mảng bám răng.lớn axít hữu cơ(14).Có nhiều nghiên cứu ghi nhận các kết quảkhác nhau về mối liên quan giữa mảng bámrăng và sâu răng, tuy nhiên mảng bám vẫn đượcxem là một yếu tố nguy cơ quan trọng đối vớisâu răng. Trẻ khuyết tật không thực hiện đượccác hoạt động chăm sóc răng miệng cần thiếtthông thường để kiểm soát mảng bám. Tìnhtrạng này càng nặng hơn khi tuổi của trẻ cànglớn(5) và độ trầm trọng của khuyết tật càngcao(12). Vì vậy, các nỗ lực kiểm soát mảng bám làmục tiêu hàng đầu trong chiến lược chăm sócdự phòng sâu răng ở trẻ khuyết tật. Tuy nhiên,kiểm soát mảng bám bằng cơ học khó thực hiệntrên đối tượng trẻ khuyết tật do sự kém hợp tác,do đó kiểm soát mảng bám bằng liệu pháp hóahọc là một giải pháp hỗ trợ cho đối tượng này(1).Sữa và các sản phẩm từ sữa được xếp vàonhóm thực phẩm có hiệu quả chống sâu răngnhờ các yếu tố: calci, phosphate, casein vàlipid(2). Casein Phosphopeptide (CPP) là một loạiprotein hòa tan trong sữa, kết hợp vớiAmorphous Calcium Phosphate tạo thành CPPACP. CPP-ACP được thừa nhận là tác nhân táikhoáng lần đầu tiên vào năm 1998(8).VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệuBộ kit “Plaque - Check + pH” đo pH mảngbám ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: