Danh mục

Hiệu quả của dàn đèn photobed hai mặt tự chế trong điều trị vàng da sơ sinh do tăng bilirubin gián tiếp tại khoa sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.92 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm hằm đánh giá hiệu quả của ánh sánh liệu pháp bằng cách sử dụng đèn Photobed 2 mặt và khẳng định rằng loại đèn mới này có hiệu quả tốt trong điều trị vàng da sơ sinh. Nghiên cứu tiền cứu, thử nghiệm lâm sàng không có đối chứng.Nghiên cứu trên 32 trẻ sơ sinh đủ tháng, vàng da được chiếu đèn 2 mặt bằng đèn Photobed
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của dàn đèn photobed hai mặt tự chế trong điều trị vàng da sơ sinh do tăng bilirubin gián tiếp tại khoa sơ sinh Bệnh viện Từ DũHIỆU QUẢ CỦA DÀN ĐÈN PHOTOBED HAI MẶT TỰ CHẾTRONG ĐIỀU TRỊ VÀNG DA SƠ SINH DO TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾPTẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN TỪ DŨNgô Minh Xuân* và CSTÓM TẮTVàng da là một bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và vàng da nhân là một biến chứng rất nguy hiểm. Bệnh cần đượcchẩn đoán sớm ở trẻ sơ sinh và điều trị bằng cách rọi đèn nhằm phòng tránh các nguy cơ do nhiễm độc thần kinh.Mục tiêu: Nhằm đánh giá hiệu quả của ánh sánh liệu pháp bằng cách sử dụng đèn Photobed 2 mặt và khẳngđịnh rằng loại đèn mới này có hiệu quả tốt trong điều trị vàng da sơ sinh.Phương pháp: nghiên cứu tiền cứu, thử nghiệm lâm sàng không có đối chứng.Nghiên cứu trên 32 trẻ sơsinh đủ tháng, vàng da được chiếu đèn 2 mặt bằng đèn PhotobedKết quả: Nồng độ bilirubin không kết hợp trước chiếu đèn là: 19,26 mg%. Sau 12 giờ điều trị, bilirubinkhông kết hợp/ máu của nhóm nghiên cứu là 16,53 mg%, sau 24 giờ l à: 13,89 mg% và sau 48 giờ th ì ch ỉ còn12,6mg% (P < 0.001). Thời gian rọi đèn trung bình là 29,4 giờ.Kết luận: Đèn Photobed hai mặt có hịêu quả tốt trong việc điều trị vàng da sơ sinh. Đèn này có thể trang bịmột cách dễ dàng và kinh tế cho đa số các đơn vị điều trị sơ sinh.ABSTRACTTHE EFFICACY OF TWO DIRECTIONS PHOTOTHERAPY BY PHOTOBEDIN TREATMENT THE NEONATAL JAUNDICENgo Minh Xuan, et al * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 4 – 2008: 126 – 129The jaundice is frequent in the newborn and kerniceterus is a very dangerous complication. It should bediagnosed early and can be treated by the phototherapy for preventing neurotoxic risk.Objective:To evaluate the efficacy of phototherapy using the 2 directions-PHOTOBED and to confirm thatthe new lamp described has the good efficacy in treatment neonatal hyperbilirubinemia.Design: Prospective, clinical trial study.Method: We studied on 32 full- terms, icterus newborns, treated by Photobed 2 directions phototherapy.Result: the mean of unconjugated bilirubinemia before treating was 19,26 mg%, after 12 hours of therapy,,the unconjugated bilirubinemia in the group was 16,53 mg%, after 24 hours was 13,89 mg% and after 48 hourswas only 12,6mg% (P < 0.001). The mean time of the phototherapy was 29.4 hours.Conclusion two directions Photobed has a good efficacy in treatment the neonatal jaundice. It can be easilyand0 economically provided for the most neonatal units.ĐẶ T VẤN ĐỀNếu được chẩn đoán sớm, vàng da sơ sinhdo tăng bilirubin gián tiếp có thể được điều trịVàng da tăng bilirubin gián tiếp rất hay gặpmột cách hiệu quả bằng cách dùng thuốc, ánhở trẻ sơ sinh. Bệnh xảy ra ở đa số các trẻ sơ sinhsáng liệu pháp hoặc thay máu. Trong đó chiếuđẻ non và gặp ở khỏang 25 - 50 % số trẻ sơ sinhđèn là phương pháp điều trị hữu hiệu, đơn giản,đủ tháng(1,2,4). Nếu không được phát hiện và xửan toàn và kinh tế nhất.trí, trẻ sơ sinh có thể bị biến chứng vàng danhân mà hậu quả của nó sẽ rất thảm khốc: hoặctrẻ sẽ tử vong trong bệnh cảnh nhiễm độc thầnkinh hoặc nếu sống sót cũng bị di chứng nãosuốt đời.Theo số liệu mới nhất, vào năm 2007 tạiViện Nhi Trung ương, khoa sơ sinh đã nhận vàđiều trị cho 1190 trẻ sơ sinh bị vàng da trongđó có 250 trẻ cần phải thay máu. Theo một* Bệnh viện Từ Dũ.Chuyên đề Nhi khoa1nghiên cứu cũng tại viện Nhi trung ương thì tỉlệ các trẻ bị di chứng thần kinh sau thay máuchiếm khỏang 28%.Tại bệnh viện Nhi Đồng 1, trong năm 2007đã có 550 trẻ sơ sinh vàng da được tiếp nhận từcác tuyến và được điều trị, trong đó có 170 cavàng da nặng phải thay máu.Tại khoa sơ sinh bệnh viện Từ Dũ thành phốHồ Chí Minh, mỗi năm chúng tôi cần điều trịcho hơn 4000 trường hợp trẻ vàng da mà trongđó đại đa số là bằng phương pháp chiếu đèn.- Hiện nay vấn đề điều trị vàng da sơ sinh ởcác tuyến y tế còn gặp nhiều khó khăn, rất nhiềutrường hợp khi các bé được chuyển đến khoa sơsinh của các bệnh viện lớn thì đã bị vàng da quánặng. Nguyên nhân chính là do các bệnh việntuyến dưới chưa đủ kinh phí để trang bị đầy đủcác dàn đèn nhằm điều trị sớm và hiệu quả cáctrẻ sơ sinh vàng da. Chính vì vậy chúng tôi luôntìm cách nghiên cứu chế tạo các lọai đèn điều trịvàng da ngày càng có hiệu quả và rẻ tiền để cáctuyến có thể áp dụng và trang bị được.- Từ năm 1997 đến năm 2002 chúng tôi đãthiết kế chế tạo và thử nghiệm lâm sang thànhcông dàn đèn Compact TD ánh sáng xanhdương một mặt. Tiếp đó từ năm 2002 đến năm2005 chúng tôi cũng đã chế tạo và nghiên cứuthử nghiệm thành công dàn đèn ánh sángxanh dương Compact TD hai mặt, có thể đượcsử dụng có hiệu quả trong điều trị các trườnghợp vàng da sơ sinh nặng trước khi có chỉ địnhthay máu.- Vào cuối năm 2007, chúng tôi tiếp tụcnghiên cứu chế tạo dàn đèn Photobed TD haimặt, chỉ với 2 bóng đèn DS 9w/71 ở mặt dưới nôivà một bóng DS 18w/71 ở mặt trên mà các chitiết chụ thể như sau:ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:Đối tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: