Hiệu quả của Fluticasone propionate trong điều trị dự phòng hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm soát hen là vấn đề then chốt trong điều trị và dự phòng hen. Fluticasone propionate là Corticosteroid dạng hít được sử dụng trong dự phòng hen phế quản ở trẻ em. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của Fluticasone propionate trong điều trị dự phòng hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của Fluticasone propionate trong điều trị dự phòng hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019HIỆU QUẢ CỦA FLUTICASONE PROPIONATE TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ TRÊN 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Đậu Thị Hội1, Nguyễn Thị Diệu Thúy2, Lê Thị Thu Hương3TÓM TẮT proportion of asthma control in children was increased after 1 month and 3 months of prevention 29 Đặt vấn đề: Kiểm soát hen là vấn đề then chốttrong điều trị và dự phòng hen. Fluticasone propionate according to GINA criteria, with 25% and 70.8%là Corticosteroid dạng hít được sử dụng trong dự respectively (p vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nam 47 65,3 Giới 2.1.Thời gian nghiên cứu: 01/6/2018 – Nữ 25 34,731/5/2019. Thành phố 34 47,2 Nơi sống 2.2. Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám tư Nông thôn 38 52,8vấn hen của Bệnh viện Nhi Trung Ương Điều trị dự Chưa điều trị 52 73,6 2.3.Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân > 5 phòng Bỏ thuốc hơn 3 tháng 19 26,4tuổi được chẩn đoán hen theo GINA 2018. Hen Tổng 72 100từ bậc 2 trở lên. Chưa dùng hoặc đã ngừng Nhận xét: Trẻ nam chiếm tỷ lệ 65,3%; Tỷ lệthuốc dự phòng trước đó ít nhất 3 tháng. Bệnh nam/ nữ là: 1,9/1. Trong số bệnh nhân nghiênnhân và bố mẹ bệnh nhân đồng ý tham gia cứu có 73,6% chưa điều trị dự phòng và 26,4%nghiên cứu. bỏ thuốc điều trị dự phòng trên 3 tháng. Tiêu chẩn loại trừ: Trẻ hen phế quản đồng Hiệu quả của Fluticasone propionate trongmắc các bệnh nặng khác như suy tím, suy thận, điều trị dự phòng hen phế quảncường giáp, rối loạn tâm thần… 2.4. Thiết kế nghiên cứu: Phương phápnghiên cứu can thiệp, có so sánh trước sau.Bệnh nhân được đánh giá lại tình trạng kiểmsoát hen sau 1 tháng (T1) và 3 tháng (T3) điềutrị dự phòng. Các chỉ tiêu nghiên cứu được thuthập theo một bệnh án mẫu thống nhất. 2.5. Mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu thuậntiện. Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn được chỉđịnh điều trị dự phòng bằng Fluticasonepropionate đơn thuần. 2.6. Biến số và chỉ số nghiên cứu: Các chỉsố để đánh tình trạng kiểm soát hen như GINA,thang điểm ACT, chỉ số chức năng hô hấp (FEV1, Biểu 3.1. Tỷ lệ kiểm soát hen theo GINAFVC, PEF), bậc hen trước và sau điều trị. 2.7. Quản lý, phân tích số liệu: Nhập và theo thời gian điều trị Nhận xét: Sau 3 tháng, mức độ kiểm soátphân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. Các hen hoàn toàn tăng đần, lần lượt theo thứ tự ởkết quả được tính toán theo tỷ lệ phần trăm, so các thời điểm T0, T1, T3 là 0%, 25% vàsánh các tỷ lệ, mối tương quan giữa các biến số.Các test nghiên cứu: χ2 test, T test với p< 0,05 70,8%. Hen chưa kiểm soát giảm từ 83,3% ởlà sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. thời điểm T0 xuống 4,2% ở thời điểm T3. Bảng 3.2. Điểm kiểm soát hen theo thờiIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU gian điều trị dự phòng theo thang điểm ACT Trong thời gian từ tháng 5 năm 2018 đến Thời gian T0 T1 T3tháng 6 năm 2019, có 72 bệnh nhân đến khám n 72 72 72 ACvà điều trị dự phòng hen đủ tiêu chuẩn được mời Trung vị 18 23 25 Ttham gia nghiên cứu. Bệnh nhân được khám tại (Min – Max) 12 – 23 12–27 18 – 273 thời điểm T0 (thời điểm ban đầu), T1 (tái P(T0,T1) = 0,0001; P(T0,T3) = 0,0001 pkhám sau 1 tháng), T3 (tái khám sau 3 tháng). P(T1,T3) = 0,0001 Đặc điểm của nhóm nghiên cứu Nhận xét: Điểm ACT tăng dần theo thời gian Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng điều trị, tại thời điểm T0, điểm ACT là 18 điểmnghiên cứu (hen chưa kiểm soát), tại thời điểm T1 là 23 Đặc điểm n % điểm và T3 là 25 điểm (hen có kiểm soát), sự Tuổi Trung vị (Min- Max) 8 (5 – 14) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.3. Thay đổi chức năng hô hấp trước và sau điều trị Đặc điểm T0 T1 T3 p n 44 25 43 p(T0,T1)=0,002 FVC % 88,9±15,16 95,88±17,13 101,58±16,34 p(T0,T3)=0,001 p(T0,T1)=0,007 FEV1 % 88,3±16, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của Fluticasone propionate trong điều trị dự phòng hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019HIỆU QUẢ CỦA FLUTICASONE PROPIONATE TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ TRÊN 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Đậu Thị Hội1, Nguyễn Thị Diệu Thúy2, Lê Thị Thu Hương3TÓM TẮT proportion of asthma control in children was increased after 1 month and 3 months of prevention 29 Đặt vấn đề: Kiểm soát hen là vấn đề then chốttrong điều trị và dự phòng hen. Fluticasone propionate according to GINA criteria, with 25% and 70.8%là Corticosteroid dạng hít được sử dụng trong dự respectively (p vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nam 47 65,3 Giới 2.1.Thời gian nghiên cứu: 01/6/2018 – Nữ 25 34,731/5/2019. Thành phố 34 47,2 Nơi sống 2.2. Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám tư Nông thôn 38 52,8vấn hen của Bệnh viện Nhi Trung Ương Điều trị dự Chưa điều trị 52 73,6 2.3.Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân > 5 phòng Bỏ thuốc hơn 3 tháng 19 26,4tuổi được chẩn đoán hen theo GINA 2018. Hen Tổng 72 100từ bậc 2 trở lên. Chưa dùng hoặc đã ngừng Nhận xét: Trẻ nam chiếm tỷ lệ 65,3%; Tỷ lệthuốc dự phòng trước đó ít nhất 3 tháng. Bệnh nam/ nữ là: 1,9/1. Trong số bệnh nhân nghiênnhân và bố mẹ bệnh nhân đồng ý tham gia cứu có 73,6% chưa điều trị dự phòng và 26,4%nghiên cứu. bỏ thuốc điều trị dự phòng trên 3 tháng. Tiêu chẩn loại trừ: Trẻ hen phế quản đồng Hiệu quả của Fluticasone propionate trongmắc các bệnh nặng khác như suy tím, suy thận, điều trị dự phòng hen phế quảncường giáp, rối loạn tâm thần… 2.4. Thiết kế nghiên cứu: Phương phápnghiên cứu can thiệp, có so sánh trước sau.Bệnh nhân được đánh giá lại tình trạng kiểmsoát hen sau 1 tháng (T1) và 3 tháng (T3) điềutrị dự phòng. Các chỉ tiêu nghiên cứu được thuthập theo một bệnh án mẫu thống nhất. 2.5. Mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu thuậntiện. Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn được chỉđịnh điều trị dự phòng bằng Fluticasonepropionate đơn thuần. 2.6. Biến số và chỉ số nghiên cứu: Các chỉsố để đánh tình trạng kiểm soát hen như GINA,thang điểm ACT, chỉ số chức năng hô hấp (FEV1, Biểu 3.1. Tỷ lệ kiểm soát hen theo GINAFVC, PEF), bậc hen trước và sau điều trị. 2.7. Quản lý, phân tích số liệu: Nhập và theo thời gian điều trị Nhận xét: Sau 3 tháng, mức độ kiểm soátphân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. Các hen hoàn toàn tăng đần, lần lượt theo thứ tự ởkết quả được tính toán theo tỷ lệ phần trăm, so các thời điểm T0, T1, T3 là 0%, 25% vàsánh các tỷ lệ, mối tương quan giữa các biến số.Các test nghiên cứu: χ2 test, T test với p< 0,05 70,8%. Hen chưa kiểm soát giảm từ 83,3% ởlà sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. thời điểm T0 xuống 4,2% ở thời điểm T3. Bảng 3.2. Điểm kiểm soát hen theo thờiIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU gian điều trị dự phòng theo thang điểm ACT Trong thời gian từ tháng 5 năm 2018 đến Thời gian T0 T1 T3tháng 6 năm 2019, có 72 bệnh nhân đến khám n 72 72 72 ACvà điều trị dự phòng hen đủ tiêu chuẩn được mời Trung vị 18 23 25 Ttham gia nghiên cứu. Bệnh nhân được khám tại (Min – Max) 12 – 23 12–27 18 – 273 thời điểm T0 (thời điểm ban đầu), T1 (tái P(T0,T1) = 0,0001; P(T0,T3) = 0,0001 pkhám sau 1 tháng), T3 (tái khám sau 3 tháng). P(T1,T3) = 0,0001 Đặc điểm của nhóm nghiên cứu Nhận xét: Điểm ACT tăng dần theo thời gian Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng điều trị, tại thời điểm T0, điểm ACT là 18 điểmnghiên cứu (hen chưa kiểm soát), tại thời điểm T1 là 23 Đặc điểm n % điểm và T3 là 25 điểm (hen có kiểm soát), sự Tuổi Trung vị (Min- Max) 8 (5 – 14) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.3. Thay đổi chức năng hô hấp trước và sau điều trị Đặc điểm T0 T1 T3 p n 44 25 43 p(T0,T1)=0,002 FVC % 88,9±15,16 95,88±17,13 101,58±16,34 p(T0,T3)=0,001 p(T0,T1)=0,007 FEV1 % 88,3±16, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Hen phế quản Bệnh viêm mạn tính Điều trị dự phòng hen phế quản Corticosteroid dạng hítGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
9 trang 194 0 0