Danh mục

Hiệu quả của giáo dục bằng video cho thân nhân người bệnh về mặc phương tiện phòng hộ cá nhân và vệ sinh tay tại khoa Hồi sức ngoại thần kinh

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 820.45 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của giáo dục bằng video cho thân nhân người bệnh hồi sức ngoại thần kinh về mang vớ, áo choàng, vệ sinh tay. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán thực nghiệm (quasi-experimental) trên 106 thân nhân người bệnh tại phòng hồi sức, khoa Ngoại thần kinh, bệnh viện Chợ Rẫy. Thời gian thực hiện từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 09 năm 2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của giáo dục bằng video cho thân nhân người bệnh về mặc phương tiện phòng hộ cá nhân và vệ sinh tay tại khoa Hồi sức ngoại thần kinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC BẰNG VIDEO CHO THÂN NHÂN NGƯỜI BỆNH VỀ MẶC PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NHÂN VÀ VỆ SINH TAY TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI THẦN KINH Nguyễn Thị Như Quỳnh1,2, Hà Thị Như Xuân1, Diane Ernst3TÓM TẮT Đặt vấn đề: Phương tiện phòng hộ cá nhân và vệ sinh tay là biện pháp tối thiểu cần thiết không chỉ áp dụngcho nhân viên y tế mà còn áp dụng cho thân nhân người bệnh phòng hồi sức. Cần hướng dẫn thân nhân thựchành một cách chi tiết để đạt hiệu quả phòng chống nhiễm khuẩn tốt nhất. Nhưng điều dưỡng quá tải công việc,cộng với dịch bệnh COVID-19 đang diễn ra phức tạp nên việc tập trung thân nhân, tổ chức các buổi giáo dục sứckhỏe thông thường gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục tình trạng này thì việc sử dụng phương pháp giáo dụcbằng video thay cho các buổi giáo dục sức khỏe thông thường là một lựa chọn hợp lý. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của giáo dục bằng video cho thân nhân người bệnh hồi sức ngoại thần kinh vềmang vớ, áo choàng, vệ sinh tay. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán thực nghiệm (quasi-experimental) trên 106 thânnhân người bệnh tại phòng hồi sức, khoa Ngoại thần kinh, bệnh viện Chợ Rẫy. Thời gian thực hiện từ tháng 11năm 2020 đến tháng 09 năm 2021. Kết quả; 100% thân nhân người bệnh thực hành rất tốt chỉ sau qua 2 lần xem video. Điểm trung bình thựchành mang vớ, áo choàng, vệ sinh tay của thân nhân người bệnh sau xem video lần 1, 2, 3 lần lượt là 51,74;55,77; 55,94 và 83% thân nhân người bệnh rất hài lòng với phương pháp giáo dục này. Kết luận: Việc ứng dụng video vào trong giáo dục cho thân nhân người bệnh phòng hồi sức khoa Ngoạithần kinh đã nâng cao khả năng thực hành mang vớ, áo choàng, vệ sinh tay của thân nhân người bệnh và sự hàilòng của họ đối với phương pháp giáo dục này. Từ khóa: giáo dục sức khỏe bằng video, phương tiện phòng hộ cá nhân, vệ sinh tay, áo choàng, vớABSTRACT EFFECTIVENESS OF VIDEO EDUCATON FOR PATIENTS FAMILY MEMBERS ON HOW TO USE PERSONAL PROTECTIVE EQUIPMENTS AND HAND HYGIENE IN THE NEUROSURGERY INTENSIVE UNIT Nguyen Thi Nhu Quynh, Ha Thi Nhu Xuan, Diane Ernst * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 5 - 2021: 173 - 181 Background: Personal protective equipment and hand hygiene are the minimum measures necessary notonly for medical staff but also for patients family members in the intensive unit. Guiding patients’s relativesusing personnal protective help to achieve the best infection prevention. However, nurses are overloaded withtheir work, especially the ongoing complicated COVID-19 pandemic, so it is difficult to gather relatives andorganize regular health education sessions. To overcome this situation, using video education instead of regularhealth education sessions is a suitable choice. Objectives: Evaluate the effectiveness of using video to educate patients family members on applying1Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh3Regis University, Denver, USATác giả liên lạc: TS.ĐD. Hà Thị Như Xuân ĐT: 0356435986 Email: xuanha@ump.edu.vnChuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 173Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021personal protective equipment and hand hygiene in the Neurosurgery Intensive Unit. Methods: Quasi-experimental study on 106 patients family members at intensive care unit room,Department of Neurology, Cho Ray Hospital. The implementation period was from November 2020 toSeptember 2021. Results: There were 100% of the patients family practice very well after only 2 times watching the video.The average score of practicing wearing socks, gown, and hand hygiene of the patients family members afterwatching the video for the 1st, 2nd and 3rd times was 51.74 respectively; 55.77; 55.94 and 83% of patientsfamily members were very satisfied with this educational method. Conclusions: The application of video in education for patients in the rehabilitation room of the Departmentof Neurology has enhanced the ability of patients family members to practice wearing socks, gowns, hand hygieneand their satisfaction. Key words: health education by video, personal protective equipment, hand hygiene, gown, socksĐẶT VẤNĐỀ Để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân trước những nguy cơ gây tác dụng xấu, có hại cho sức Khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, có khỏe thì mang khẩu trang, áo choàng, vớ, vệnhững bước nhảy vượt bậc trong mọi lĩnh vực, sinh tay, là những biện pháp tối thiểu cần thiếtđặc biệt là trong y tế. Tuy nhiên, nhiễm khuẩn để phòng tránh, ngăn chặn quá trình lây nhiễmbệnh viện vẫn còn là một vấn đề chưa được giải không chỉ dành cho nhân viên y tế mà cầnquyết triệt để, cần quan tâm và cũng là thách khuyến khích, áp dụng cho cả thân nhân khi tiếpthức đối với tất cả các nước trên thế giới. Nhiễm xúc với bệnh nhân phòng hồi sức trong giờkhuẩn bệnh viện làm tăng tỷ lệ tử vong, di ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: