Hiệu quả của kháng sinh dự phòng có chọn lọc trong phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa Hạnh Phúc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.44 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ trên những bệnh nhân mổ lấy thai có sử dụng kháng sinh dự phòng. Phân tích các yếu tố nguy cơ có thể dẫn tới thất bại của việc sử dụng kháng sinh dự phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của kháng sinh dự phòng có chọn lọc trong phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa Hạnh PhúcHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 HIỆU QUẢ CỦA KHÁNG SINH DỰ PHÒNG CÓ CHỌN LỌC TRONG PHẪU THUẬT LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẠNH PHÚC ThS.BS. Nguyễn Minh Trung, ThS. BS. Hứa Văn Tấn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mổ lấy thai là vấn đang đề được quan tâm hàng đầu cho ngành sản khoa, mổ lấy thai chiếmtỷ lệ cao nhất trong các loại phẫu thuật tại các bệnh viện đa khoa. Theo một số tác giả cho thấytỷ lệ mổ lấy thai tại bệnh viện tỉnh khoảng 35% [4,5], có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệmổ lấy thai như các yếu tố xã hội, các yếu tố chuyên môn, …Việc sử dụng kháng sinh trongmổ lấy thai cũng như các chỉ định trong mổ lấy thai đang là vấn đề nan giải. Sử dụng khángsinh dự phòng (KSDP) trong mổ lấy thai cịn nhiều hạn chế do lo sợ nhiễm trùng vết mổ sẽ giatăng. Vì vậy, chi phí cho các trường hợp trong mổ lấy thai còn khá cao và người sản phụ cònphải chịu nhiều nguy cơ sau này do việc sử dụng kháng sinh chưa thích hợp. Việc sử dụng kháng sinh không thích hợp không những gây lãng phí về mặt kinh tế mà còntạo ra các vi trùng kháng thuốc, làm cho người bệnh vốn đã chịu nhiều tốn kém mà còn phảiđối phó với nguy cơ bệnh khó chữa trị. Tại tỉnh An Giang, việc sử dụng kháng sinh trong mổ đẻ ở nhiều bệnh viện trong tỉnh cònnhiều khác biệt và chưa theo phác đồ chung, nhất là chưa dám mạnh dạn triển khai sử dụngkháng sinh dự phòng liều duy nhất trong phẫu thuật mổ lấy thai. Hiện nay, trong tỉnh chưa cónhiều nghiên cứu về vấn đề này. Với mong muốn có một bằng chứng khoa học về hiệu quả của kháng sinh dự phòng, cũngnhư biết được các yếu tố nguy cơ có thể dẫn tới thất bại của việc sử dụng KSDP chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài này.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ trên những bệnh nhân mổ lấy thai có sử dụng kháng sinhdự phòng. Phân tích các yếu tố nguy cơ có thể dẫn tới thất bại của việc sử dụng kháng sinh dự phòng.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 2.2. Đối tượng nghiên cứu Các sản phụ có chỉ định phẫu thuật lấy thai có chọn lọc tại Bệnh viện đa khoa Hạnh Phúctừ 01/10/2015 đến ngày 01/09/2017 thoả mãn các tiêu chuẩn chọn bệnh. 2.3. Tiêu chuẩn 2.3.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Không dùng bất cứ kháng sinh nào trong 24 giờ trước mổ - Vỡ ối dưới 06 giờ - Không mắc các bệnh Nội khoa như: tiểu đường, suy thận, thiếu máu, viêm phổi,nhiễm trùng tiểu, các bệnh lý có nguy cơ làm tăng nhiễm khuẩn. - Không viêm âm hộ, âm đạo đang tiến triển. 2.3.2. Tiêu chí loại trừ: - Không đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm Beta-lactam - Có bằng chứng lâm sàng nghi ngờ nhiễm khuẩn ốiBệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 28Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 - Có biến chứng trong phẫu thuật như: thắt động mạch tử cung, động mạch hạ vị, códùng mũi khâu B-Lynch hoặc cắt tử cung. - Có sốt trong 24 giờ trước mổ - Có dùng corticoid trong quá trình nằm viện - Nhau tiền đạo, nhau bong non, mẹ bị tiền sản giật, sản giật 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu Theo nghiên cứu của Nguyễn Viết Thắng[5] (2005), hiệu quả của cefotaxime điều trị trong05 ngày là 97%. Áp dụng công thức : Z 2 (1 / 2 ) . p . 1 p n 2 d Trong đó: p: 0.97 [20] : xác suất sai lầm loại 1. Chọn = 5%. d: độ chính xác tuyệt đối. Chọn d = 0.02. Số mẫu n ≥ 297 mẫu. Chọn N= 3003. KẾT QUẢ NGHIN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1. Đặc điểm dịch tễ học của đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm dịch tễ học của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % Nhóm tuổi 17 - 25 tuổi 91 24,6 26 - 30 tuổi 146 39,5 31 - 35 tuổi 99 26,5 36 - 47 tuổi 34 9,2 Tuổi trung bình 28,91 ± 4,87 tuổi (min=17, max=47) Điều kiện kinh tế Nghèo 1 0,3 Trung bình 322 86,3 Khá, giàu 50 13,4 Tổng số 373 100 Nhận xét: - Tuổi trung bình của khách hàng trong nghiên cứu là 28,91 ± 4,87 tuổi. Nhiều nhất lànhóm 26 - 30 tuổi có 146 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của kháng sinh dự phòng có chọn lọc trong phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa Hạnh PhúcHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 HIỆU QUẢ CỦA KHÁNG SINH DỰ PHÒNG CÓ CHỌN LỌC TRONG PHẪU THUẬT LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẠNH PHÚC ThS.BS. Nguyễn Minh Trung, ThS. BS. Hứa Văn Tấn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mổ lấy thai là vấn đang đề được quan tâm hàng đầu cho ngành sản khoa, mổ lấy thai chiếmtỷ lệ cao nhất trong các loại phẫu thuật tại các bệnh viện đa khoa. Theo một số tác giả cho thấytỷ lệ mổ lấy thai tại bệnh viện tỉnh khoảng 35% [4,5], có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệmổ lấy thai như các yếu tố xã hội, các yếu tố chuyên môn, …Việc sử dụng kháng sinh trongmổ lấy thai cũng như các chỉ định trong mổ lấy thai đang là vấn đề nan giải. Sử dụng khángsinh dự phòng (KSDP) trong mổ lấy thai cịn nhiều hạn chế do lo sợ nhiễm trùng vết mổ sẽ giatăng. Vì vậy, chi phí cho các trường hợp trong mổ lấy thai còn khá cao và người sản phụ cònphải chịu nhiều nguy cơ sau này do việc sử dụng kháng sinh chưa thích hợp. Việc sử dụng kháng sinh không thích hợp không những gây lãng phí về mặt kinh tế mà còntạo ra các vi trùng kháng thuốc, làm cho người bệnh vốn đã chịu nhiều tốn kém mà còn phảiđối phó với nguy cơ bệnh khó chữa trị. Tại tỉnh An Giang, việc sử dụng kháng sinh trong mổ đẻ ở nhiều bệnh viện trong tỉnh cònnhiều khác biệt và chưa theo phác đồ chung, nhất là chưa dám mạnh dạn triển khai sử dụngkháng sinh dự phòng liều duy nhất trong phẫu thuật mổ lấy thai. Hiện nay, trong tỉnh chưa cónhiều nghiên cứu về vấn đề này. Với mong muốn có một bằng chứng khoa học về hiệu quả của kháng sinh dự phòng, cũngnhư biết được các yếu tố nguy cơ có thể dẫn tới thất bại của việc sử dụng KSDP chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài này.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ trên những bệnh nhân mổ lấy thai có sử dụng kháng sinhdự phòng. Phân tích các yếu tố nguy cơ có thể dẫn tới thất bại của việc sử dụng kháng sinh dự phòng.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 2.2. Đối tượng nghiên cứu Các sản phụ có chỉ định phẫu thuật lấy thai có chọn lọc tại Bệnh viện đa khoa Hạnh Phúctừ 01/10/2015 đến ngày 01/09/2017 thoả mãn các tiêu chuẩn chọn bệnh. 2.3. Tiêu chuẩn 2.3.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Không dùng bất cứ kháng sinh nào trong 24 giờ trước mổ - Vỡ ối dưới 06 giờ - Không mắc các bệnh Nội khoa như: tiểu đường, suy thận, thiếu máu, viêm phổi,nhiễm trùng tiểu, các bệnh lý có nguy cơ làm tăng nhiễm khuẩn. - Không viêm âm hộ, âm đạo đang tiến triển. 2.3.2. Tiêu chí loại trừ: - Không đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm Beta-lactam - Có bằng chứng lâm sàng nghi ngờ nhiễm khuẩn ốiBệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 28Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 - Có biến chứng trong phẫu thuật như: thắt động mạch tử cung, động mạch hạ vị, códùng mũi khâu B-Lynch hoặc cắt tử cung. - Có sốt trong 24 giờ trước mổ - Có dùng corticoid trong quá trình nằm viện - Nhau tiền đạo, nhau bong non, mẹ bị tiền sản giật, sản giật 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu Theo nghiên cứu của Nguyễn Viết Thắng[5] (2005), hiệu quả của cefotaxime điều trị trong05 ngày là 97%. Áp dụng công thức : Z 2 (1 / 2 ) . p . 1 p n 2 d Trong đó: p: 0.97 [20] : xác suất sai lầm loại 1. Chọn = 5%. d: độ chính xác tuyệt đối. Chọn d = 0.02. Số mẫu n ≥ 297 mẫu. Chọn N= 3003. KẾT QUẢ NGHIN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1. Đặc điểm dịch tễ học của đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm dịch tễ học của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % Nhóm tuổi 17 - 25 tuổi 91 24,6 26 - 30 tuổi 146 39,5 31 - 35 tuổi 99 26,5 36 - 47 tuổi 34 9,2 Tuổi trung bình 28,91 ± 4,87 tuổi (min=17, max=47) Điều kiện kinh tế Nghèo 1 0,3 Trung bình 322 86,3 Khá, giàu 50 13,4 Tổng số 373 100 Nhận xét: - Tuổi trung bình của khách hàng trong nghiên cứu là 28,91 ± 4,87 tuổi. Nhiều nhất lànhóm 26 - 30 tuổi có 146 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mổ lấy thai Kháng sinh dự phòng Phẫu thuật lấy thai Nhiễm trùng vết mổ Vi trùng kháng thuốcTài liệu liên quan:
-
11 trang 196 0 0
-
6 trang 167 0 0
-
Ảnh hưởng của thiểu ối lên kết cục sinh ở thai ≥ 37 tuần
6 trang 84 1 0 -
114 trang 84 0 0
-
8 trang 53 0 0
-
Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai nhóm I theo phân loại của Robson tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng
4 trang 52 0 0 -
10 trang 41 0 0
-
Kết cục thai chậm tăng trưởng trong tử cung có chỉ định chấm dứt thai kỳ tại Bệnh viện Từ Dũ
5 trang 37 1 0 -
7 trang 31 0 0
-
Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Phụ Sản
259 trang 30 0 0