Hiệu quả của nhiễm vi khuẩn nội sinh thực vật lên sinh trưởng và năng suất sắn trên đất phèn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 851.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hiệu quả của nhiễm vi khuẩn nội sinh thực vật lên sinh trưởng và năng suất sắn trên đất phèn trình bày mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của nhiễm vi khuẩn nội sinh thực vật lên sinh trưởng và năng suất của cây sắn trồng trên đất phèn ở Hậu Giang,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của nhiễm vi khuẩn nội sinh thực vật lên sinh trưởng và năng suất sắn trên đất phènVietnam J. Agri. Sci. 2016, Vol. 14, No. 8: 1198-1206Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 8: 1198-1206www.vnua.edu.vnHIỆU QUẢ CỦA NHIỄM VI KHUẨN NỘI SINH THỰC VẬT LÊN SINH TRƯỞNGVÀ NĂNG SUẤT SẮN TRÊN ĐẤT PHÈNLý Ngọc Thanh Xuân1*, Lê Văn Dang2, Ngô Ngọc Hưng21Khu Thí nghiệm - Thực hành, Trường Đại học An GiangKhoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ2Email*: lntxuan.agu@gmail.comNgày gửi bài: 07.03.2016Ngày chấp nhận: 15.07.2016TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của nhiễm vi khuẩn nội sinh thực vật lên sinh trưởng và năngsuất của cây sắn trồng trên đất phèn ở Hậu Giang. Các dòng vi khuẩn nội sinh thực vật (Burkholderia acidipaludis,Burkholderia cenocepacia, Burkholderia pyrrocinia) sử dụng trong thí nghiệm được phân lập từ thân và rễ cây sắntrồng trên đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà lưới ởTrường Đại học Cần Thơ vụ đông xuân 2014 - 2015 và trong điều kiện ngoài đồng ở Hậu Giang vụ Hè thu 2015. Kếtquả thí nghiệm cho thấy, trong số 3 dòng vi khuẩn được khảo sát ở các liều lượng phân đạm vi khuẩn Burkholderia-1pyrrocinia làm gia tăng số củ, đường kính củ, chiều dài củ và năng suất củ sắn. Sự kết hợp bón 60 kg N ha vớinhiễm vi khuẩn Burkholderia pyrrocinia đưa đến năng suất củ sắn cao nhất tương đương với bón lượng đạm vô cơ-1-190 kg N ha , biện pháp này giúp giảm một lượng 30 kg N ha bón cho cây sắn.Từ khóa: Burkholderia pyrrocinia, cố định đạm (BNF), đất phèn, sắn, vi khuẩn nội sinh thực vật.Effects of Endophytic Bacterial Inoculationon Cassava Growth and Yield on Acid Sulphate SoilABSTRACTThe objective of the present study was to evaluate the effect of inoculation of three endophytic bacterialstrains on cassava growth and yield cultivated on acid sulphate soil in Hau Giang. The endophytic bacterial strains,Burkholderia acidipaludis, Burkholderia cenocepacia and Burkholderia pyrrocinia, were isolated from roots and stemsof cassava plants cultivated in acid sulphate soils in the Mekong delta. The greenhouse experiment was conducted atCan Tho University during wet season 2014 - 2015 and on farmer’s field in Hau Giang in the dry season 2015. Theresults showed that all three strains Burkholderia pyrrocinia increased number of tuber roots, diameter and cassava-1yield. The combination of 60 kg N ha and Burkholderia pyrrocinia gave the highest root yield comparable to 90 kg N-1-1ha of chemical fertilizer application. The inoculation with endophytic bacteria save 30 kg N ha applied to thecassava.Keywords: Endophytic bacteria, Burkholderia pyrrocinia, acid sulphate soil, cassava, root yield.1. ĐẶT VẤN ĐỀSắn (Manihot esculenta Crantz) là mộttrong những loại cây có khả năng chịu đựngtuyệt vời trong điều kiện đất chua, đất có hàmlượng Fe, Al cao (Edwards et al., 1990). Củ sắnrất giàu tinh bột và tính thích nghi tương đối1198rộng nên được trồng nhiều ở các quốc gia nhiệtđới đang phát triển (Som, 2007). Ngoài việc sửdụng làm thực phẩm, sắn còn là một nguyênliệu công nghiệp quan trọng đối với sản xuấttinh bột, rượu, dược phẩm, bánh kẹo và thức ănchăn nuôi (Nnodu et al., 2006). Tuy nhiên, đểđạt được năng suất 30 tấn củ ha-1 sắn cần phảiLý Ngọc Thanh Xuân, Lê Văn Dang, Ngô Ngọc Hưnglấy đi lượng dưỡng chất từ đất khoảng: 180 200 kg N ha-1, 15 - 22 kg P2O5 ha-1 và 140 - 160kg K2O ha-1 (Susan et al., 2010). Để đạt đượcnăng suất tối ưu cây sắn cần sử dụng một lượngphân bón khá lớn, làm tăng giá thành sảnphẩm và gây ô nhiễm môi trường. Phân bónvi sinh là một trong những giải pháp sản xuấtnông nghiệp bền vững ngày càng được quan tâmnhiều hơn. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy vikhuẩn cố định đạm giúp cho cây trồng gia tăngsự hấp thu nhiều dưỡng chất hơn (Chabot et al.,1993; Sergeeva et al., 2002; Sumner, 1990). Tạiđồng bằng sông Cửu Long, vi khuẩnBurkholderia vietnamiensis nội sinh trong câykhoai lang đã được phát hiện có cả 3 đặc tínhtốt: cố định đạm, hòa tan lân khó tan và tổnghợp IAA (Indole - 3 - acetic axit) (Cao Ngọc Điệpvà cs., 2015). Tuy nhiên, hiệu quả của vi khuẩncố định đạm phụ thuộc rất nhiều vào tươngtác vi khuẩn - cây chủ cũng như điều kiện sinhthái của môi trường (Patnaik, 1994). Đề tài đượcthực hiện nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởngcủa nhiễm vi khuẩn nội sinh thực vật lên sinhtrưởng và năng suất của cây sắn trồng trên đấtphèn ở Hậu Giang.2.2 Phương pháp nghiên cứu2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP- Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của vi khuẩnBurkholderiaacidipaludis,Burkholderiacenocepacia, Burkholderia pyrrocinia kết hợpvới các liều lượng đạm lên sinh trưởng và năngsuất sắn kè vụ đông xuân 2014 - 2015 trongđiều kiện nhà lưới Trường ĐHCT.2.1. Vật liệu nghiên cứuThí nghiệm được thực hiện trong điều kiệnnhà lưới Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) vụđông xuân 2014 - 2015 và trong điều kiện ngoàiđồng ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của nhiễm vi khuẩn nội sinh thực vật lên sinh trưởng và năng suất sắn trên đất phènVietnam J. Agri. Sci. 2016, Vol. 14, No. 8: 1198-1206Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 8: 1198-1206www.vnua.edu.vnHIỆU QUẢ CỦA NHIỄM VI KHUẨN NỘI SINH THỰC VẬT LÊN SINH TRƯỞNGVÀ NĂNG SUẤT SẮN TRÊN ĐẤT PHÈNLý Ngọc Thanh Xuân1*, Lê Văn Dang2, Ngô Ngọc Hưng21Khu Thí nghiệm - Thực hành, Trường Đại học An GiangKhoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ2Email*: lntxuan.agu@gmail.comNgày gửi bài: 07.03.2016Ngày chấp nhận: 15.07.2016TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của nhiễm vi khuẩn nội sinh thực vật lên sinh trưởng và năngsuất của cây sắn trồng trên đất phèn ở Hậu Giang. Các dòng vi khuẩn nội sinh thực vật (Burkholderia acidipaludis,Burkholderia cenocepacia, Burkholderia pyrrocinia) sử dụng trong thí nghiệm được phân lập từ thân và rễ cây sắntrồng trên đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà lưới ởTrường Đại học Cần Thơ vụ đông xuân 2014 - 2015 và trong điều kiện ngoài đồng ở Hậu Giang vụ Hè thu 2015. Kếtquả thí nghiệm cho thấy, trong số 3 dòng vi khuẩn được khảo sát ở các liều lượng phân đạm vi khuẩn Burkholderia-1pyrrocinia làm gia tăng số củ, đường kính củ, chiều dài củ và năng suất củ sắn. Sự kết hợp bón 60 kg N ha vớinhiễm vi khuẩn Burkholderia pyrrocinia đưa đến năng suất củ sắn cao nhất tương đương với bón lượng đạm vô cơ-1-190 kg N ha , biện pháp này giúp giảm một lượng 30 kg N ha bón cho cây sắn.Từ khóa: Burkholderia pyrrocinia, cố định đạm (BNF), đất phèn, sắn, vi khuẩn nội sinh thực vật.Effects of Endophytic Bacterial Inoculationon Cassava Growth and Yield on Acid Sulphate SoilABSTRACTThe objective of the present study was to evaluate the effect of inoculation of three endophytic bacterialstrains on cassava growth and yield cultivated on acid sulphate soil in Hau Giang. The endophytic bacterial strains,Burkholderia acidipaludis, Burkholderia cenocepacia and Burkholderia pyrrocinia, were isolated from roots and stemsof cassava plants cultivated in acid sulphate soils in the Mekong delta. The greenhouse experiment was conducted atCan Tho University during wet season 2014 - 2015 and on farmer’s field in Hau Giang in the dry season 2015. Theresults showed that all three strains Burkholderia pyrrocinia increased number of tuber roots, diameter and cassava-1yield. The combination of 60 kg N ha and Burkholderia pyrrocinia gave the highest root yield comparable to 90 kg N-1-1ha of chemical fertilizer application. The inoculation with endophytic bacteria save 30 kg N ha applied to thecassava.Keywords: Endophytic bacteria, Burkholderia pyrrocinia, acid sulphate soil, cassava, root yield.1. ĐẶT VẤN ĐỀSắn (Manihot esculenta Crantz) là mộttrong những loại cây có khả năng chịu đựngtuyệt vời trong điều kiện đất chua, đất có hàmlượng Fe, Al cao (Edwards et al., 1990). Củ sắnrất giàu tinh bột và tính thích nghi tương đối1198rộng nên được trồng nhiều ở các quốc gia nhiệtđới đang phát triển (Som, 2007). Ngoài việc sửdụng làm thực phẩm, sắn còn là một nguyênliệu công nghiệp quan trọng đối với sản xuấttinh bột, rượu, dược phẩm, bánh kẹo và thức ănchăn nuôi (Nnodu et al., 2006). Tuy nhiên, đểđạt được năng suất 30 tấn củ ha-1 sắn cần phảiLý Ngọc Thanh Xuân, Lê Văn Dang, Ngô Ngọc Hưnglấy đi lượng dưỡng chất từ đất khoảng: 180 200 kg N ha-1, 15 - 22 kg P2O5 ha-1 và 140 - 160kg K2O ha-1 (Susan et al., 2010). Để đạt đượcnăng suất tối ưu cây sắn cần sử dụng một lượngphân bón khá lớn, làm tăng giá thành sảnphẩm và gây ô nhiễm môi trường. Phân bónvi sinh là một trong những giải pháp sản xuấtnông nghiệp bền vững ngày càng được quan tâmnhiều hơn. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy vikhuẩn cố định đạm giúp cho cây trồng gia tăngsự hấp thu nhiều dưỡng chất hơn (Chabot et al.,1993; Sergeeva et al., 2002; Sumner, 1990). Tạiđồng bằng sông Cửu Long, vi khuẩnBurkholderia vietnamiensis nội sinh trong câykhoai lang đã được phát hiện có cả 3 đặc tínhtốt: cố định đạm, hòa tan lân khó tan và tổnghợp IAA (Indole - 3 - acetic axit) (Cao Ngọc Điệpvà cs., 2015). Tuy nhiên, hiệu quả của vi khuẩncố định đạm phụ thuộc rất nhiều vào tươngtác vi khuẩn - cây chủ cũng như điều kiện sinhthái của môi trường (Patnaik, 1994). Đề tài đượcthực hiện nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởngcủa nhiễm vi khuẩn nội sinh thực vật lên sinhtrưởng và năng suất của cây sắn trồng trên đấtphèn ở Hậu Giang.2.2 Phương pháp nghiên cứu2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP- Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của vi khuẩnBurkholderiaacidipaludis,Burkholderiacenocepacia, Burkholderia pyrrocinia kết hợpvới các liều lượng đạm lên sinh trưởng và năngsuất sắn kè vụ đông xuân 2014 - 2015 trongđiều kiện nhà lưới Trường ĐHCT.2.1. Vật liệu nghiên cứuThí nghiệm được thực hiện trong điều kiệnnhà lưới Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) vụđông xuân 2014 - 2015 và trong điều kiện ngoàiđồng ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu quả của nhiễm vi khuẩn Vi khuẩn nội sinh Vi khuẩn nội sinh thực vật Vi khuẩn ảnh hưởng lên sinh trưởng Năng suất sắn trên đất phènGợi ý tài liệu liên quan:
-
66 trang 20 0 0
-
Sản xuất chế phẩm bào tử Bacillus albus NNK24 hỗ trợ tăng trưởng cây đậu phộng
6 trang 18 0 0 -
11 trang 17 0 0
-
10 trang 15 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
Bệnh hại thực vật Việt Nam - Hội thảo Quốc gia: Phần 1 (Lần thứ 20)
208 trang 14 0 0 -
12 trang 13 0 0
-
8 trang 12 0 0
-
9 trang 12 0 0
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 407/2021
202 trang 12 0 0