Danh mục

Hiệu quả của oresol giảm áp lực thẩm thấu trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Nhi Đồng 2

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.23 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả của oresol giảm áp lực thẩm thấu trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Nhi Đồng 2. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của oresol giảm áp lực thẩm thấu trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Nhi Đồng 2HIỆU QUẢ CỦA ORESOL GIẢM ÁP LỰC THẨM THẤUTRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM TẠI KHOA TIÊU HÓABỆNH VIỆN NHI ĐỒNG IIDương Thanh Long*.Phạm Thị Ngọc Tuyết**Trần Thị Thanh Tâm***Mục tiêu: So sánh hiệu quả của ORS giảm thẩm thấu (Na 75 mmol/L, K 20 mmol/L, Cl 65 mmol/L, citrat10 mmol/L và glucose 75 mmol/L; 245 mosm/L) với ORS chuẩn của WHO(311 mosm/L).Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng, mù đôi ngẫu nghiên có đối chứng ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoaTiêu Hóa bệnh viện Nhi Đồng II, với các biến: lượng ORS uống, lượng phân thải ra, tỉ lệ chuyển sang truyềntĩnh mạch, thời gian tiêu chảy kể từ lúc được chọn.Kết quả: Có 215 trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi bị tiêu chảy cấp với mất nước ≤ 10% được chọn ngẫu nhiên vàphân nhóm vào nghiên cứu, trong đó 110 trẻ dùng ORS chuẩn WHO (ORS WHO), nhóm 1 và 105 trẻ dùngORS giảm thẩm thấu (ORS GTT), nhóm 2. Lượng ORS (ml/kg) trung bình (se) uống trong 24 giờ đầu của ORSGTT lớn hơn ORS WHO là 55,5 (2,4) so 28,9 (1,4) (p < 0,05); lượng phân trung bình (g/kg) trong 24 giờ đầucủa nhóm ORS GTT ít hơn ORS WHO lần lượt 45,3 (2,8) và 57,8 (2,9) (p < 0,05); tỉ lệ chuyển sang truyền tĩnhmạch của nhóm ORS WHO là 9,1% và 1,9% của nhóm ORS GTT (p < 0,05), RR = 4,8 (KTC 95%: 1,1 - 21,3);thời gian tiêu chảy không khác biệt ở hai nhóm. Tỉ lệ hạ natri máu sau 24 giờ (Na < 130 mmol/L) ở nhóm ORSGTT 1%.Kết luận: Trong 24 giờ đầu, trẻ tiêu chảy cấp uống ORS GTT nhiều hơn ORS WHO và lượng phân cũng íthơn. Tỉ lệ chuyển sang truyền tĩnh mạch của nhóm ORS WHO cao gần 5 lần so nhóm ORS GTT, tỉ lệ hạ natrimáu của nhóm uống ORS GTT thấp 1% và không có sự khác biệt về thời gian tiêu chảy của hai nhómABSTRACTTHE EFFICACY OF A REDUCED OSMOLARITY ORAL REHYDRATION SALTS SOLUTION FORTREATMENT ACUTE DIARRHEA AT CHILDREN’S HOSPITAL NO 2.Duong Thanh Long, Pham Thi Ngoc Tuyet, Tran Thi Thanh Tam* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 4 – 2008: 1 - 7Objective: To compare the efficacy of a reduced osmolarity oral rehydration salts (ORS) solution (75mmol/L of sodium (Na), 20 mmol/L of potassium (K), 65 mmol/L of chloride, 10 mmol/L of citrate, and 75mmol/L of glucose; osmolarity, 245 mosm/L) with that of the standard World Health Organization (WHO) ORSsolution (311 mosm/L).Methods: A multicenter, double-blind, randomized, controlled clinical trial conducted in children with acutediarrhea in Department of Gastroenterology of Children’s Hospital No 2 to measure mean consumption of ORSand stool output, proportion of children who required unscheduled intravenous therapy in the 24 hours afterrandomization and diarrhea duration after randomization.Results: A total of 215 children who ranged in age from 2 to 60 months and who had acute diarrhea andsome dehydration were enrolled in the trial. Group 1 (110 children) received WHO/ORS (311 mOsml/L) andgroup 2 (105 children) received a low-osmolarity solution (245 mOsm/L). In the first 24 hours, the mean (SE)intake of ORS solution (ml/kg) was 28.9 (1.4) in group 1 and 55.5 (2.4) in group 2 (p < 0.05); stool output (g/kg)was 57.8 (2.9) in group 1 and 45.3 (2.8) in group 2 (p < 0.05). In group 1. 9.1% required unscheduledintravenous fluid infusions and 1.9% in group 2 (p < 0.05), RR = 4.8 (95% CI : 1.1 - 21.3). The diarrhea durationin the two treatment groups were similar.Conclusion: The reduced osmolarity ORS has beneficial effects on the clinical course of acute diarrhea in* Bệnh viện ĐKTT An Giang.** Bệnh viện Nhi đồng 2**** Bệnh viện Nhi Đồng 2Chuyên đề Nhi Khoa1children, in the first 24 hours, reduced osmolarity ORS when compared to standard WHO ORS is associatedwith consumption of ORS greater, fewer unscheduled intravenous fluid infusions, lower mean stool output postrandomization. No additional risk of developing hyponatraemia when compared with standard WHO ORS wasdetected and The diarrhea duration were similar.ĐẶT VẤN ĐỀ- Xác định và so sánh lượng ORS trung bìnhuống được của 2 nhóm.Tiêu chảy cấp là bệnh thường gặp ở trẻ emTại bệnh viện Nhi Đồng 2, hàng năm có trên7000 trẻ nhập viện vì tiêu chảy, đa số mất nướctừ nhẹ đến trung bình(13). Việc bù nước và điệngiải cho bệnh nhi bị tiêu chảy theo phác đồchung của Tổ Chức Y Tế Thế Giới đang đượckhoa Tiêu Hoá áp dụng là dùng Oresol chuẩncó áp lực thẩm thấu khoảng 311 mosm/L(WHO-ORS). Hiện nay trên thế giới đã sửdụng rộng rãi ORS giảm thẩm thấu (ORS GTT)(245 mosm/L) bởi vì các nghiên cứu của WHOcho rằng loại dịch này dễ hấp thu và khônglàm tăng natri máu so với WHO-ORS nhất làcác trẻ có thể trạng dinh dưỡng tốt(10,7). Tại ViệtNam việc nghiên cứu OR GTT còn ít, tại BệnhViện Nhi Đồng I 1995 - 1997 có phối hợp vớiWHO nghiên cứu ORS GTT và bước đầu ghinhận tính an toàn và một số ưu điểm của loạidịch này(12), tuy nhiên đối tượng nghiên cứuchỉ là các trẻ nam 1 đến 24 tháng cò ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: