HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐẦU TAY EAC VÀ EAL TRONG TIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Điều trị tiệt trừ H. pylori đã trở thành nguyên tắc trên bệnh nhân viêm dạ dày, loét dạ dày-tá tràng có nhiễm H. pylori. Nghiên cứu nhằm đánh giá lại kết quả của phác đồ điều trị đầu tay EAC và so sánh với phác đồ kết hợp với kháng sinh mới Levofloxacin -EAL. Phương pháp nghiên cứu: Tiệt trừ H. pylori với 2 phác đồ bằng cách chọn ngẫu nhiên bệnh nhân theo ngày chẵn hoặc ngày lẻ trong tháng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐẦU TAY EAC VÀ EAL TRONG TIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐẦU TAY EAC VÀ EAL TRONG TIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI TÓM TẮT Mục tiêu: Điều trị tiệt trừ H. pylori đã trở thành nguyên tắc trên bệnh nhân viêm dạ dày, loét dạ dày-tá tràng có nhiễm H. pylori. Nghiên cứu nhằm đánh giá lại kết quả của phác đồ điều trị đầu tay EAC và so sánh với phác đồ kết hợp với kháng sinh mới Levofloxacin -EAL. Phương pháp nghiên cứu: Tiệt trừ H. pylori với 2 phác đồ bằng cách chọn ngẫu nhiên bệnh nhân theo ngày chẵn hoặc ngày lẻ trong tháng. Ngày chẵn điều trị theo phác đồ EAL, và ngày lẻ điều trị phác đồ EAC: Phác đồ EAC gồm (Esomeprazole-Nexium® 20 mg, Amoxicillin 1000 mg và Clarithromycin-Klacid® 500 mg) x 2 lần ngày trong 7 ngày, và phác đồ EAL gồm (Esomeprazole-Nexium® 20 mg, Amoxicillin 1000 mg và Levofloxacin -Volexin 250 mg) x 2 lần ngày điều trị trong 10 ngày. Kết quả tiệt trừ được đánh giá sau 1 tháng (4 tuần) khi ngưng hoàn toàn điều trị bằng nội soi dạ dày-tá tràng và thử test urease (CLO test); hoặc bằng thử nghiệm hơi thở 13C ; hoặc cả hai thử nghiệm trên. Kết quả: Trên 81 bệnh nhân nghiên cứu (43 điều trị phác đồ EAC và 38 EAL). Tỉ lệ tiệt trừ H. pylori thành công của phác đồ EAC đạt 65,1% (28/43) số bệnh nhân theo ý định điều trị (ITT), và là 68,3% (28/41) phân tích theo số hồ sơ có đủ tiêu chuẩn hay là đề cương nghiên cứu (PP). Trong phác đồ EAL, tỷ lệ này là 68,4% (26/38) theo ITT, và là 70,2% (26/37) theo PP. So sánh hi ệu quả điều trị giữa hai phác đồ EAC và EAL cho thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,75 theo ITT và p = 0,85 theo PP. Kết luận: Điều trị tiệt trừ H. pylori đầu tay bằng phác đồ bộ ba kinh điển phối hợp thuốc ức chế bơm proton và 2 kháng sinh (EAC), và phác đ ồ bộ ba phối hợp với kháng sinh mới Levofloxacin (EAL), đều có tỷ lệ tiệt trừ H. pylori thành công thấp dưới 70%. Hiệu quả điều trị của 2 phác đồ được so sánh không khác biệt có ý nghĩa thống kê. ABSTRACT THE EFFECTIVENESS OF EAC AND EAL REGIMENS AS THE FIRST-LINE THERAPIES IN HELICOBACTER PYLORI ERADICATION Tran Thien Trung, Quach Trong Duc, Ly Kim Huong, Do Trong H ai: * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 1 - 2009: 5 - 10 Aims: H. pylori eradication has become the standard in the management of patients with H. pylori – positive gastritis and H. pylori – positive peptic ulcer disease. The objective of this study is to re-evaluate the effectiveness of EAC regimen, as the first-line therapy, in comparison with that of EAL, a new levofloxacin-containing triple therapy. Methods: Our patients were recuited and randomly selected to receive EAL regimen if they came to the out-patient department on even days and EAC if they cam e on odd days. EAC regimen includes Esomeprazole-Nexium® 20 mg, Amoxicillin 1000 mg and Clarithromycin-Klacid® 500 mg; all were taken twice in 7 days. EAL regimens includes Esomeprazole -Nexium® 20 mg, Amoxicillin 1000 mg and Levofloxacin-Volexin® 250 mg; all were taken twice in 10 days. H. pylori status was confirmed by local urease test and / or 13C breath test after stopping all the drugs which may interfere with the above-mentioned tests for at least 4 weeks. Results: There were 81 patients in our study (43 with EAC and 38 with EAL regimen). The eradication rates of EAC regimen were 65.1% (28/43) (intention -to- treat analysis) and 68.3% (28/41) (per protocol analysis). The eradication ra tes of EAL regimen were 68,4% (26/38) (intention-to-treat analysis) and 70.2% (26/37) (per protocol analysis); which were not significantly different from those of EAC (p = 0.75 and p = 0.85 respectively). Conclusions: The eradication rates of the first -line triple therapies based on EAC and EAL are both lower than 70% and not significantly difference from each other. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm dạ dày, Loét dạ dày-tá tràng do nhiễm Helicobacter pylori (H. pylori) là bệnh khá phổ biến ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Tại Việt Nam, các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng điều trị H. pylori trước năm 2002 cho thấy các phác đồ bộ ba kết hợp thuốc ức chế bơm proton với 2 kháng sinh liều chuẩn đã có hiệu quả cao trong tiệt trừ H. pylori. Theo Trần Thiện Trung trong năm 1998 - 1999 (Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.), tỷ lệ tiệt trừ H. pylori bằng phác đồ OAC sau phẫu thuật khâu thủng loét dạ dày-tá tràng là 96,5%. Trong nghiên cứu đa trung tâm tại Châu Âu (MACH1), theo Lind và cs năm 1996 (Error! Reference source not found.), tỷ lệ tiệt trừ H. pylori thành công từ 79-96%, trong đó phác đồ OAC có tỷ lệ tiệt trừ cao nhất là 96%. Kết quả nghiên cứu những năm gần đây trên thế giới đã khẳng định việc kháng thuốc với Metronidazole và Clarithromycin ảnh hưởng đến hiệu quả tiệt trừ H. pylori. Theo Vilaichone, Mahachai và Graham năm 2006 (Error! Referen ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐẦU TAY EAC VÀ EAL TRONG TIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐẦU TAY EAC VÀ EAL TRONG TIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI TÓM TẮT Mục tiêu: Điều trị tiệt trừ H. pylori đã trở thành nguyên tắc trên bệnh nhân viêm dạ dày, loét dạ dày-tá tràng có nhiễm H. pylori. Nghiên cứu nhằm đánh giá lại kết quả của phác đồ điều trị đầu tay EAC và so sánh với phác đồ kết hợp với kháng sinh mới Levofloxacin -EAL. Phương pháp nghiên cứu: Tiệt trừ H. pylori với 2 phác đồ bằng cách chọn ngẫu nhiên bệnh nhân theo ngày chẵn hoặc ngày lẻ trong tháng. Ngày chẵn điều trị theo phác đồ EAL, và ngày lẻ điều trị phác đồ EAC: Phác đồ EAC gồm (Esomeprazole-Nexium® 20 mg, Amoxicillin 1000 mg và Clarithromycin-Klacid® 500 mg) x 2 lần ngày trong 7 ngày, và phác đồ EAL gồm (Esomeprazole-Nexium® 20 mg, Amoxicillin 1000 mg và Levofloxacin -Volexin 250 mg) x 2 lần ngày điều trị trong 10 ngày. Kết quả tiệt trừ được đánh giá sau 1 tháng (4 tuần) khi ngưng hoàn toàn điều trị bằng nội soi dạ dày-tá tràng và thử test urease (CLO test); hoặc bằng thử nghiệm hơi thở 13C ; hoặc cả hai thử nghiệm trên. Kết quả: Trên 81 bệnh nhân nghiên cứu (43 điều trị phác đồ EAC và 38 EAL). Tỉ lệ tiệt trừ H. pylori thành công của phác đồ EAC đạt 65,1% (28/43) số bệnh nhân theo ý định điều trị (ITT), và là 68,3% (28/41) phân tích theo số hồ sơ có đủ tiêu chuẩn hay là đề cương nghiên cứu (PP). Trong phác đồ EAL, tỷ lệ này là 68,4% (26/38) theo ITT, và là 70,2% (26/37) theo PP. So sánh hi ệu quả điều trị giữa hai phác đồ EAC và EAL cho thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,75 theo ITT và p = 0,85 theo PP. Kết luận: Điều trị tiệt trừ H. pylori đầu tay bằng phác đồ bộ ba kinh điển phối hợp thuốc ức chế bơm proton và 2 kháng sinh (EAC), và phác đ ồ bộ ba phối hợp với kháng sinh mới Levofloxacin (EAL), đều có tỷ lệ tiệt trừ H. pylori thành công thấp dưới 70%. Hiệu quả điều trị của 2 phác đồ được so sánh không khác biệt có ý nghĩa thống kê. ABSTRACT THE EFFECTIVENESS OF EAC AND EAL REGIMENS AS THE FIRST-LINE THERAPIES IN HELICOBACTER PYLORI ERADICATION Tran Thien Trung, Quach Trong Duc, Ly Kim Huong, Do Trong H ai: * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 1 - 2009: 5 - 10 Aims: H. pylori eradication has become the standard in the management of patients with H. pylori – positive gastritis and H. pylori – positive peptic ulcer disease. The objective of this study is to re-evaluate the effectiveness of EAC regimen, as the first-line therapy, in comparison with that of EAL, a new levofloxacin-containing triple therapy. Methods: Our patients were recuited and randomly selected to receive EAL regimen if they came to the out-patient department on even days and EAC if they cam e on odd days. EAC regimen includes Esomeprazole-Nexium® 20 mg, Amoxicillin 1000 mg and Clarithromycin-Klacid® 500 mg; all were taken twice in 7 days. EAL regimens includes Esomeprazole -Nexium® 20 mg, Amoxicillin 1000 mg and Levofloxacin-Volexin® 250 mg; all were taken twice in 10 days. H. pylori status was confirmed by local urease test and / or 13C breath test after stopping all the drugs which may interfere with the above-mentioned tests for at least 4 weeks. Results: There were 81 patients in our study (43 with EAC and 38 with EAL regimen). The eradication rates of EAC regimen were 65.1% (28/43) (intention -to- treat analysis) and 68.3% (28/41) (per protocol analysis). The eradication ra tes of EAL regimen were 68,4% (26/38) (intention-to-treat analysis) and 70.2% (26/37) (per protocol analysis); which were not significantly different from those of EAC (p = 0.75 and p = 0.85 respectively). Conclusions: The eradication rates of the first -line triple therapies based on EAC and EAL are both lower than 70% and not significantly difference from each other. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm dạ dày, Loét dạ dày-tá tràng do nhiễm Helicobacter pylori (H. pylori) là bệnh khá phổ biến ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Tại Việt Nam, các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng điều trị H. pylori trước năm 2002 cho thấy các phác đồ bộ ba kết hợp thuốc ức chế bơm proton với 2 kháng sinh liều chuẩn đã có hiệu quả cao trong tiệt trừ H. pylori. Theo Trần Thiện Trung trong năm 1998 - 1999 (Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.), tỷ lệ tiệt trừ H. pylori bằng phác đồ OAC sau phẫu thuật khâu thủng loét dạ dày-tá tràng là 96,5%. Trong nghiên cứu đa trung tâm tại Châu Âu (MACH1), theo Lind và cs năm 1996 (Error! Reference source not found.), tỷ lệ tiệt trừ H. pylori thành công từ 79-96%, trong đó phác đồ OAC có tỷ lệ tiệt trừ cao nhất là 96%. Kết quả nghiên cứu những năm gần đây trên thế giới đã khẳng định việc kháng thuốc với Metronidazole và Clarithromycin ảnh hưởng đến hiệu quả tiệt trừ H. pylori. Theo Vilaichone, Mahachai và Graham năm 2006 (Error! Referen ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
8 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0