Hiệu quả của phương pháp xoi mòn vùng hố rãnh có kết hợp với cọ và chất nhuộm màu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 617.36 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Hiệu quả của phương pháp xoi mòn vùng hố rãnh có kết hợp với cọ và chất nhuộm màu" với mục tiêu nghiên cứu in vitro này là khảo sát hiệu quả của phương pháp xói mòn cải tiến khi thực hiện miếng trám bít hố-rãnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của phương pháp xoi mòn vùng hố rãnh có kết hợp với cọ và chất nhuộm màu Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011 HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP XOI MÒN VÙNG HỐ-RÃNH CÓ KẾT HỢP VỚI CỌ VÀ CHẤT NHUỘM MÀU Phan Ái Hùng* TÓM TẮT Mục tiêu: Mục tiêu của nghiên cứu in vitro này là khảo sát hiệu quả của phương pháp xoi mòn cải tiến khi thực hiện miếng trám bít hố-rãnh. Đối tượng và phương pháp: Chia ngẫu nhiên 70 răng cối nhỏ và răng cối lớn vừa nhổ thành 3 nhóm: nhóm xoi mòn cổ điển, xoi mòn sau khi mở rộng hố-rãnh với mũi khoan và xoi mòn cải tiến. Phương pháp này bao gồm nhuộm trước chất cặn bã trong hố-rãnh kết hợp với tác động cọ quẹt bằng vi cọ chủ yếu trên các vùng nhuộm màu. Sau khi sealant trùng hợp, các răng được thử thách nhiệt và theo các bước cần thiết cho đánh giá vể vi kẽ. Ngoài ra, các thử nghiệm khác khảo sát và so sánh hiệu quả xoi mòn của phương pháp cải tiến và truyền thống cũng được thực hiện: hiệu quả xoi mòn trực tiếp lên thành hố-rãnh, chiều sâu thấm nhập vào hố-rãnh của sealant và độ bền dán. Kết quả: Kết quả khi so sánh với phương pháp xoi mòn cổ điển: Giảm tỉ lệ vi kẽ (P
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của phương pháp xoi mòn vùng hố rãnh có kết hợp với cọ và chất nhuộm màu Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011 HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP XOI MÒN VÙNG HỐ-RÃNH CÓ KẾT HỢP VỚI CỌ VÀ CHẤT NHUỘM MÀU Phan Ái Hùng* TÓM TẮT Mục tiêu: Mục tiêu của nghiên cứu in vitro này là khảo sát hiệu quả của phương pháp xoi mòn cải tiến khi thực hiện miếng trám bít hố-rãnh. Đối tượng và phương pháp: Chia ngẫu nhiên 70 răng cối nhỏ và răng cối lớn vừa nhổ thành 3 nhóm: nhóm xoi mòn cổ điển, xoi mòn sau khi mở rộng hố-rãnh với mũi khoan và xoi mòn cải tiến. Phương pháp này bao gồm nhuộm trước chất cặn bã trong hố-rãnh kết hợp với tác động cọ quẹt bằng vi cọ chủ yếu trên các vùng nhuộm màu. Sau khi sealant trùng hợp, các răng được thử thách nhiệt và theo các bước cần thiết cho đánh giá vể vi kẽ. Ngoài ra, các thử nghiệm khác khảo sát và so sánh hiệu quả xoi mòn của phương pháp cải tiến và truyền thống cũng được thực hiện: hiệu quả xoi mòn trực tiếp lên thành hố-rãnh, chiều sâu thấm nhập vào hố-rãnh của sealant và độ bền dán. Kết quả: Kết quả khi so sánh với phương pháp xoi mòn cổ điển: Giảm tỉ lệ vi kẽ (P
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phương pháp xoi mòn vùng hố rãnh Chất nhuộm màu Trám bít hố rãnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 239 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0
-
12 trang 171 0 0