![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hiệu quả của quang đông toàn võng mạc bằng laser KTP trên dự phòng glôcôm tân mạch ở bệnh nhân có bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Hiệu quả của quang đông toàn võng mạc bằng laser KTP trên dự phòng glôcôm tân mạch ở bệnh nhân có bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinh" có mục tiêu nhằm đánh giá kết quả quang đông toàn võng mạc bằng laser KTP trong điều trị bệnh lý võng mạc tăng sinh đồng thời hạn chế tiến triển đến glôcôm tân mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của quang đông toàn võng mạc bằng laser KTP trên dự phòng glôcôm tân mạch ở bệnh nhân có bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcHIỆU QUẢ CỦA QUANG ĐÔNG TOÀN VÕNG MẠC BẰNG LASER KTPTRÊN DỰ PHÒNG GLÔCÔM TÂN MẠCH Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝVÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯƠNG TĂNG SINHVõ Thị Hoàng Lan*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả quang đông toàn võng mạc (QĐTVM) bằng laser KTP trong điều trị bệnh lývõng mạc tăng sinh đồng thời hạn chế tiến triển đến glôcôm tân mạch.Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng, tiến cứu, tự đối chứng trên những bệnh nhân đái tháođường típ 2 có bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinh ở cả 2 mắt, chưa được điều trị tại chỗ trước đó. Mộtmắt được quang đông toàn võng mạc trước. Nếu tiến triển xấu hơn sẽ được quang đông ngay lập tức. Sau đóđược theo dõi mỗi 3 tháng đến 24 tháng.Kết quả: Sau 24 tháng, hiệu quả của QĐTVM trong dự phòng BLVMĐTĐ nguy cơ cao: ở nhóm QĐTVMcó 67,24% không còn yếu tố nguy cơ cao, ở nhóm theo dõi và điều trị trì hoãn có 41,38%. Glôcôm tân mạch xuấthiện 15 mắt ở nhóm theo dõi và điều trị trì hoãn – chỉ 1 mắt ở nhóm QĐTVM lúc 2 tháng. Thời gian trung bìnhxuất hiện tân mạch ở góc tiền phòng: nhóm chứng là 18 tháng, ở nhóm QĐTVM là 24 tháng. Có sự tương quangiữa độ rộng cuả vùng thiếu máu >75% VM ngoại biên với glôcôm tân mạch.Kết luận: Quang đông toàn võng mạc có tác dụng ngăn chận bệnh lý võng mạc đái tháo đường tiến triểnxấu hơn đồng thời hạn chế diễn tiến đến glôcôm tân mạch.Từ khóa: Bệnh lý võng mạc đái tháo đường (BLVMĐTĐ), bệnh lý võng mạc tăng sinh (BLVMTS), quangđông toàn võng mạc (QĐTVM), theo dõi và điều trị trì hoãn, glôcôm tân mạch.ABSTRACTEFFICACY OF PANRETINAL-PHOTOCOAGULATION BY LASER KTP FOR PREVENTIONNEOVASCULAR GLAUCOMA IN PROLIFERATIVE DIABETIC RETINOPATHYVo Thi Hoang Lan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 115 - 122Objective: To evaluate the efficacy of panretinal photocoagulation (PRP) by laser KTP in the prevention toneovascular glaucoma (NVG) in proliferative diabetic retinopathy (PPR).Methods: Prospective - control clinical trial in diabetic patients who have got proliferative diabeticretinopathy in both eyes without any local treatment before. One eye has been treated with panretinalphotocoaguation, the other eye has been followed. If it is become worse it would be treated urgently by panretinalphotocoaguation. Then, they have been followed up every 3 month until 24 months.Results: After 24 monhts: efficacy of PRP in prevention to high risk retinopathy: 67.24% in PRP group –41.38% in deferral treatment group haven’t had any risk. Neovascular glaucoma appeared in 15 eyes in deferraltreatment group and only 1 eye in PRP group. There are a relationship between >75% peripheral retinal ischemiaand neovascular glaucoma.Conclusion: PRP is efficace in prevention to high risk DR and neovascular glaucomaKeywords: Diabetic retinopathy (DR), proliferative diabetic retinopathy (PPR), deferral treatment,* Bộ môn Mắt, Đại học Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: TS. BS. Võ Thị Hoàng Lan,MắtĐT: 0918120990Email: vinhlan04@yahoo.com115Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012panretinal photocoagulation (PRP), neovascular glaucoma (NVG).đến điều trị tại phòng laser bệnh viện Mắt TPĐẶT VẤN ĐỀHCM tháng 6/2003 đến tháng 3/2006.Glôcôm tân mạch là loại tăng áp lực nội- Dân số chọn mẫu: Bệnh nhân đái tháonhãn thứ phát do tân mạch và những tổ chức xơđường típ 2 có BLVMĐTĐ tăng sinh ở cả 2 mắt.tăng sinh trên bề mặt mống mắt và trong gócTiêu chuẩn lấy vào mẫutiền phòng gây nên dính góc tiền phòng, cản trởsự lưu thông thuỷ dịch, tạo nên sự tăng áp- Bệnh nhân đái tháo đường tip 2 cókhông hồi phục. Năm 2004, Higginbotham vàBLVMĐTĐ tăng sinh ở cả 2 mắt.Lee(3) nhận thấy đái tháo đường là nguyên nhân- Chưa điều trị tại chỗ.hàng đầu gây glôcôm tân mạch ở 2 mắt; nếu cóTiêu chuẩn loại trừbệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinhBệnh nhân có BLVMĐTĐ không tăng sinh.(BLVMĐTĐ) tăng sinh ở cả 2 mắt một lúc thì tỷBệnh nhân có tiền sử gia đình hay bản thânlệ glôcôm tân mạch là 79%. Gần đây, laser KTPbị các dạng Glôcôm khác.dần dần thay thế laser Argon trong kỹ thuậtquang đông toàn võng mạc (QĐTVM), nhưngBệnh nhân đã được điều trị bằng QĐTVMchưa có báo cáo nào về điều trị BLVMĐTĐ vàhay chích thuốc ức chế VEGF.dự phòng glôcôm tân mạch của loại laser này ởKhông đồng ý tham gia nghiên cứu.những bệnh nhân đái tháo đường ở nước ta.Do vậy, “Nghiên cứu dùng Laser 532nm đểdự phòng Glôcôm tân mạch ở bệnh nhân đáitháo đường típ 2 có bệnh lý võng mạc đái tháođường tăng sinh” được tiến hành.Mục tiêu nghiên cứuXác định hiệu quả của Laser KTP trong điềutrị dự phòng BLVMĐTĐ nguy cơ cao và glôcômtân mạch ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 cóBLVMĐTĐ tăng sinh.Mục tiêu cụ thểĐánh giá hiệu quả của QĐTVM trong dựphòng BLVMĐTĐ nguy cơ cao.Đánh giá hiệu quả của QĐTVM lên sự xuấthiện mống hồng/ glôcôm tân mạch.Xác định mối tương quan giữa độ rộng cuảvùng thiếu máu võng mạc (VM) ngoại biên rộngvới mống hồng và glôcôm tân mạch.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu được tiến hành từ tháng 6/2003đến tháng 3/2006 tại bệnh viện Mắt TPHCM.Đối tượng nghiên cứu- Dân số nghiên cứu: Bệnh nhân đái tháođường được chẩn đoán có BLVMĐTĐ tăng sinh116Thiết kế nghiên cứuThử nghiệm lâm sàng tiến cứu, tự đốichứng, có theo dõi.Một mắt được điều trị bằng quang đônglaser tại bệnh viện Mắt TP HCM. Mắt còn lại củachính bệnh nhân đó (là mắt chứng) được theodõi 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 15 tháng,18 tháng và 24 tháng. Trong khi theo dõi, nếumắt còn lại có triệu chứng ở VM nặng thêm, sẽđiều trị quang đông tiếp.Cỡ mẫuĐược tính theo công thứcVới p* = (p1 + p2) / 2P1= 0,07 và P2 = 0,30 (từ nghiên cứu DRS) n = 58.Xác định biến số nghiên cứuKhả năng tiến triển đến giai đoạnBLVMĐTĐ nguy cơ cao ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của quang đông toàn võng mạc bằng laser KTP trên dự phòng glôcôm tân mạch ở bệnh nhân có bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcHIỆU QUẢ CỦA QUANG ĐÔNG TOÀN VÕNG MẠC BẰNG LASER KTPTRÊN DỰ PHÒNG GLÔCÔM TÂN MẠCH Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝVÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯƠNG TĂNG SINHVõ Thị Hoàng Lan*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả quang đông toàn võng mạc (QĐTVM) bằng laser KTP trong điều trị bệnh lývõng mạc tăng sinh đồng thời hạn chế tiến triển đến glôcôm tân mạch.Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng, tiến cứu, tự đối chứng trên những bệnh nhân đái tháođường típ 2 có bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinh ở cả 2 mắt, chưa được điều trị tại chỗ trước đó. Mộtmắt được quang đông toàn võng mạc trước. Nếu tiến triển xấu hơn sẽ được quang đông ngay lập tức. Sau đóđược theo dõi mỗi 3 tháng đến 24 tháng.Kết quả: Sau 24 tháng, hiệu quả của QĐTVM trong dự phòng BLVMĐTĐ nguy cơ cao: ở nhóm QĐTVMcó 67,24% không còn yếu tố nguy cơ cao, ở nhóm theo dõi và điều trị trì hoãn có 41,38%. Glôcôm tân mạch xuấthiện 15 mắt ở nhóm theo dõi và điều trị trì hoãn – chỉ 1 mắt ở nhóm QĐTVM lúc 2 tháng. Thời gian trung bìnhxuất hiện tân mạch ở góc tiền phòng: nhóm chứng là 18 tháng, ở nhóm QĐTVM là 24 tháng. Có sự tương quangiữa độ rộng cuả vùng thiếu máu >75% VM ngoại biên với glôcôm tân mạch.Kết luận: Quang đông toàn võng mạc có tác dụng ngăn chận bệnh lý võng mạc đái tháo đường tiến triểnxấu hơn đồng thời hạn chế diễn tiến đến glôcôm tân mạch.Từ khóa: Bệnh lý võng mạc đái tháo đường (BLVMĐTĐ), bệnh lý võng mạc tăng sinh (BLVMTS), quangđông toàn võng mạc (QĐTVM), theo dõi và điều trị trì hoãn, glôcôm tân mạch.ABSTRACTEFFICACY OF PANRETINAL-PHOTOCOAGULATION BY LASER KTP FOR PREVENTIONNEOVASCULAR GLAUCOMA IN PROLIFERATIVE DIABETIC RETINOPATHYVo Thi Hoang Lan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 115 - 122Objective: To evaluate the efficacy of panretinal photocoagulation (PRP) by laser KTP in the prevention toneovascular glaucoma (NVG) in proliferative diabetic retinopathy (PPR).Methods: Prospective - control clinical trial in diabetic patients who have got proliferative diabeticretinopathy in both eyes without any local treatment before. One eye has been treated with panretinalphotocoaguation, the other eye has been followed. If it is become worse it would be treated urgently by panretinalphotocoaguation. Then, they have been followed up every 3 month until 24 months.Results: After 24 monhts: efficacy of PRP in prevention to high risk retinopathy: 67.24% in PRP group –41.38% in deferral treatment group haven’t had any risk. Neovascular glaucoma appeared in 15 eyes in deferraltreatment group and only 1 eye in PRP group. There are a relationship between >75% peripheral retinal ischemiaand neovascular glaucoma.Conclusion: PRP is efficace in prevention to high risk DR and neovascular glaucomaKeywords: Diabetic retinopathy (DR), proliferative diabetic retinopathy (PPR), deferral treatment,* Bộ môn Mắt, Đại học Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: TS. BS. Võ Thị Hoàng Lan,MắtĐT: 0918120990Email: vinhlan04@yahoo.com115Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012panretinal photocoagulation (PRP), neovascular glaucoma (NVG).đến điều trị tại phòng laser bệnh viện Mắt TPĐẶT VẤN ĐỀHCM tháng 6/2003 đến tháng 3/2006.Glôcôm tân mạch là loại tăng áp lực nội- Dân số chọn mẫu: Bệnh nhân đái tháonhãn thứ phát do tân mạch và những tổ chức xơđường típ 2 có BLVMĐTĐ tăng sinh ở cả 2 mắt.tăng sinh trên bề mặt mống mắt và trong gócTiêu chuẩn lấy vào mẫutiền phòng gây nên dính góc tiền phòng, cản trởsự lưu thông thuỷ dịch, tạo nên sự tăng áp- Bệnh nhân đái tháo đường tip 2 cókhông hồi phục. Năm 2004, Higginbotham vàBLVMĐTĐ tăng sinh ở cả 2 mắt.Lee(3) nhận thấy đái tháo đường là nguyên nhân- Chưa điều trị tại chỗ.hàng đầu gây glôcôm tân mạch ở 2 mắt; nếu cóTiêu chuẩn loại trừbệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinhBệnh nhân có BLVMĐTĐ không tăng sinh.(BLVMĐTĐ) tăng sinh ở cả 2 mắt một lúc thì tỷBệnh nhân có tiền sử gia đình hay bản thânlệ glôcôm tân mạch là 79%. Gần đây, laser KTPbị các dạng Glôcôm khác.dần dần thay thế laser Argon trong kỹ thuậtquang đông toàn võng mạc (QĐTVM), nhưngBệnh nhân đã được điều trị bằng QĐTVMchưa có báo cáo nào về điều trị BLVMĐTĐ vàhay chích thuốc ức chế VEGF.dự phòng glôcôm tân mạch của loại laser này ởKhông đồng ý tham gia nghiên cứu.những bệnh nhân đái tháo đường ở nước ta.Do vậy, “Nghiên cứu dùng Laser 532nm đểdự phòng Glôcôm tân mạch ở bệnh nhân đáitháo đường típ 2 có bệnh lý võng mạc đái tháođường tăng sinh” được tiến hành.Mục tiêu nghiên cứuXác định hiệu quả của Laser KTP trong điềutrị dự phòng BLVMĐTĐ nguy cơ cao và glôcômtân mạch ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 cóBLVMĐTĐ tăng sinh.Mục tiêu cụ thểĐánh giá hiệu quả của QĐTVM trong dựphòng BLVMĐTĐ nguy cơ cao.Đánh giá hiệu quả của QĐTVM lên sự xuấthiện mống hồng/ glôcôm tân mạch.Xác định mối tương quan giữa độ rộng cuảvùng thiếu máu võng mạc (VM) ngoại biên rộngvới mống hồng và glôcôm tân mạch.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu được tiến hành từ tháng 6/2003đến tháng 3/2006 tại bệnh viện Mắt TPHCM.Đối tượng nghiên cứu- Dân số nghiên cứu: Bệnh nhân đái tháođường được chẩn đoán có BLVMĐTĐ tăng sinh116Thiết kế nghiên cứuThử nghiệm lâm sàng tiến cứu, tự đốichứng, có theo dõi.Một mắt được điều trị bằng quang đônglaser tại bệnh viện Mắt TP HCM. Mắt còn lại củachính bệnh nhân đó (là mắt chứng) được theodõi 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 15 tháng,18 tháng và 24 tháng. Trong khi theo dõi, nếumắt còn lại có triệu chứng ở VM nặng thêm, sẽđiều trị quang đông tiếp.Cỡ mẫuĐược tính theo công thứcVới p* = (p1 + p2) / 2P1= 0,07 và P2 = 0,30 (từ nghiên cứu DRS) n = 58.Xác định biến số nghiên cứuKhả năng tiến triển đến giai đoạnBLVMĐTĐ nguy cơ cao ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Quang đông toàn võng mạc Kỹz thuâth laser KTP Glôcôm tân mạch Dự phòng glôcôm tân mạch Bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 316 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 261 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 248 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 234 0 0 -
13 trang 216 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0