![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hiệu quả của trò chơi ngữ pháp (grammar games) trong dạy học ngữ pháp tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ, trường Đại học Hồng Đức
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.43 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày hiệu quả của việc sử dụng trò chơi trong dạy ngữ pháp tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ ở Trường Đại học Hồng Đức, dựa trên kết quả thực nghiệm với 2 nhóm sinh viên ngành Xã hội học và Văn học Việt Nam. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để khẳng định hiệu quả của việc sử dụng trò chơi trong việc dạy ngữ pháp tiếng Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của trò chơi ngữ pháp (grammar games) trong dạy học ngữ pháp tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ, trường Đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 27. 2015<br /> <br /> <br /> <br /> HIỆU QUẢ CỦA TRÕ CHƠI NGỮ PHÁP (GRAMMAR GAMES)<br /> TRONG DẠY HỌC NGỮ PHÁP TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN<br /> KHÔNG CHUYÊN NGỮ, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC<br /> Vũ Thị Loan1<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> <br /> Sự thông thạo một ngoại ngữ được quyết định bởi sự sử dụng hợp lý ngôn ngữ<br /> theo đúng quy tắc ngữ pháp. Việc sử dụng sai quy tắc ngữ pháp của ngôn ngữ được<br /> gọi là “lỗi” sử dụng ngôn ngữ. Vì vậy, việc dạy kiến thức ngữ pháp cho người học<br /> trong quá trình học ngoại ngữ là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, việc dạy và học ngữ<br /> pháp lâu nay vẫn được xem là “tẻ nhạt”, “nhàm chán” và “không thú vị”. Nhiều nghiên<br /> cứu đã chỉ ra rằng, sự thành bại trong việc học và sử dụng ngữ pháp của người học<br /> được quyết định chủ yếu bởi phương pháp và thủ thuật dạy của người thầy. Những thủ<br /> thuật dạy ngữ pháp hấp dẫn, thú vị, khích lệ người học, lấy người học làm trung tâm sẽ<br /> mang lại hiệu quả thiết thực. Bài báo này trình bày hiệu quả của việc sử dụng trò chơi<br /> trong dạy ngữ pháp tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ ở Trường Đại học<br /> Hồng Đức, dựa trên kết quả thực nghiệm với 2 nhóm sinh viên ngành Xã hội học và<br /> Văn học Việt Nam. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để khẳng định hiệu quả của việc sử<br /> dụng trò chơi trong việc dạy ngữ pháp tiếng Anh.<br /> Từ khóa: Trò chơi ngữ pháp, dạy ngữ pháp tiếng Anh, dạy và học ngoại ngữ<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Dạy và học ngữ pháp là hoạt động quan trọng trong quá trình học ngoại ngữ. Tuy<br /> nhiên, lâu nay việc dạy và học ngữ pháp vẫn được coi là tẻ nhạt và tốn sức. Để việc<br /> dạy và học ngữ pháp có hiệu quả, người giáo viên cần có những biện pháp giúp người<br /> học thực sự tham gia vào quá trình học thông qua các hoạt động vui vẻ và có tính<br /> tương tác cao. Nghiên cứu của Uberman (1998) đã chỉ ra rằng, người học ngoại ngữ<br /> học và phát triển tốt nhất khi họ được vừa học vừa chơi. Petty (2004) cho rằng “vui và<br /> học gắn liền với nhau” (learning and fun go together). Điều này cho thấy, giáo viên nên<br /> dạy ngữ pháp thông qua các hoạt động thú vị. Trò chơi ngữ pháp được xem là một<br /> trong những hoạt động thú vị nhất có thể áp dụng trong các lớp dạy ngoại ngữ nói<br /> chung, dạy học tiếng Anh, đặc biệt là ngữ pháp tiếng Anh nói riêng.<br /> <br /> 2. NỘI DUNG<br /> 2.1. Khái niệm về ngữ pháp<br /> Thời trung cổ khái niệm ngữ pháp (grammar) gắn liền với việc học tiếng Latinh.<br /> Mối liên hệ này chặt chẽ đến mức thuật ngữ ngữ pháp (grammar) được dùng để chỉ<br /> <br /> 1<br /> ThS. Giảng viên khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Hồng Đức<br /> <br /> <br /> 53<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 27. 2015<br /> <br /> <br /> <br /> mọi hoạt động học tập. Chính vì vậy, thế hệ những người nói tiếng Anh trước kia<br /> thường dùng thuật ngữ Grammar school khi nói về trường tiểu học. Tuy nhiên, ngày<br /> nay khái niệm ngữ pháp được dùng với nghĩa là tập hợp các quy tắc kết hợp từ trong<br /> một ngôn ngữ thành những đơn vị lớn hơn (Greenbaum & Nelsonan, 2002). Greenbaum<br /> cũng cho rằng, ngữ pháp là thuật ngữ dùng để chỉ “việc học cấu trúc của một ngôn ngữ<br /> và mô tả cách từ vựng kết hợp với nhau trong các cấu trúc có nghĩa (Woods, 2010).<br /> Với cách định nghĩa như vậy, khái niệm ngữ pháp gắn liền với hoạt động giáo dục<br /> (Williams, 2005). Đối tượng người học ngoại ngữ là người lớn thường chú trọng việc<br /> học ngữ pháp trong quá trình học ngoại ngữ của mình (Ikpia, 2003). Do ý thức được<br /> mối liên hệ giữa việc sử dụng đúng ngữ pháp và hiệu quả giao tiếp, người học thường<br /> cho rằng, giỏi ngữ pháp sẽ mở ra cho họ cơ hội việc làm, cơ hội thăng tiến, cơ hội học<br /> tập v.v… Nghiên cứu trong lĩnh vực tiếp thụ ngôn ngữ thứ hai cho thấy có nhiều bất<br /> đồng về quan điểm dạy ngữ pháp của các nhà nghiên cứu giáo dục ngoại ngữ, giáo<br /> viên giảng dạy ngoại ngữ. Các đường hướng dạy ngoại ngữ phổ biến nhất hiện nay,<br /> đường hướng giao tiếp (communicative approach) và đường hướng dựa vào nhiệm vụ<br /> (task-based approach) coi ngôn ngữ thứ hai là “công cụ giao tiếp hơn là đối tượng để<br /> phân tích” (Ellis, 2008). Điều đó có nghĩa, ngữ pháp không phải là yếu tố quan trọng<br /> cần được chú trọng trong quá trình dạy học ngoại ngữ. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên<br /> cứu đều ủng hộ quan điểm chú trọng dạy ngữ pháp ở chừng mực nhất định trong ngữ<br /> cảnh có ý nghĩa và mang tính tương tác cao.<br /> 2.2. Các đƣờng hƣớng dạy ngữ pháp<br /> Tranh luận về vai trò của ngữ pháp trong dạy và học ngoại ngữ có ý nghĩa to lớn<br /> trong lịch sử dạy học ngoại ngữ. Trong thế kỷ trước, hầu hết các tranh luận đều xoay<br /> quanh vấn đề dạy ngữ pháp có giúp người học thành thạo ngoại ngữ hay không. Đã có<br /> rất nhiều câu trả lời khác nhau cho câu hỏi này, trong đó có những câu trả lời thuộc về<br /> hai thái cực khác nhau (Gascoigne, 2002). Một thái cực cho rằng, ngữ pháp nên được<br /> dạy một cách tường minh, thái cực kia cho rằng, cần phải tránh giải thích tườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của trò chơi ngữ pháp (grammar games) trong dạy học ngữ pháp tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ, trường Đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 27. 2015<br /> <br /> <br /> <br /> HIỆU QUẢ CỦA TRÕ CHƠI NGỮ PHÁP (GRAMMAR GAMES)<br /> TRONG DẠY HỌC NGỮ PHÁP TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN<br /> KHÔNG CHUYÊN NGỮ, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC<br /> Vũ Thị Loan1<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> <br /> Sự thông thạo một ngoại ngữ được quyết định bởi sự sử dụng hợp lý ngôn ngữ<br /> theo đúng quy tắc ngữ pháp. Việc sử dụng sai quy tắc ngữ pháp của ngôn ngữ được<br /> gọi là “lỗi” sử dụng ngôn ngữ. Vì vậy, việc dạy kiến thức ngữ pháp cho người học<br /> trong quá trình học ngoại ngữ là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, việc dạy và học ngữ<br /> pháp lâu nay vẫn được xem là “tẻ nhạt”, “nhàm chán” và “không thú vị”. Nhiều nghiên<br /> cứu đã chỉ ra rằng, sự thành bại trong việc học và sử dụng ngữ pháp của người học<br /> được quyết định chủ yếu bởi phương pháp và thủ thuật dạy của người thầy. Những thủ<br /> thuật dạy ngữ pháp hấp dẫn, thú vị, khích lệ người học, lấy người học làm trung tâm sẽ<br /> mang lại hiệu quả thiết thực. Bài báo này trình bày hiệu quả của việc sử dụng trò chơi<br /> trong dạy ngữ pháp tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ ở Trường Đại học<br /> Hồng Đức, dựa trên kết quả thực nghiệm với 2 nhóm sinh viên ngành Xã hội học và<br /> Văn học Việt Nam. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để khẳng định hiệu quả của việc sử<br /> dụng trò chơi trong việc dạy ngữ pháp tiếng Anh.<br /> Từ khóa: Trò chơi ngữ pháp, dạy ngữ pháp tiếng Anh, dạy và học ngoại ngữ<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Dạy và học ngữ pháp là hoạt động quan trọng trong quá trình học ngoại ngữ. Tuy<br /> nhiên, lâu nay việc dạy và học ngữ pháp vẫn được coi là tẻ nhạt và tốn sức. Để việc<br /> dạy và học ngữ pháp có hiệu quả, người giáo viên cần có những biện pháp giúp người<br /> học thực sự tham gia vào quá trình học thông qua các hoạt động vui vẻ và có tính<br /> tương tác cao. Nghiên cứu của Uberman (1998) đã chỉ ra rằng, người học ngoại ngữ<br /> học và phát triển tốt nhất khi họ được vừa học vừa chơi. Petty (2004) cho rằng “vui và<br /> học gắn liền với nhau” (learning and fun go together). Điều này cho thấy, giáo viên nên<br /> dạy ngữ pháp thông qua các hoạt động thú vị. Trò chơi ngữ pháp được xem là một<br /> trong những hoạt động thú vị nhất có thể áp dụng trong các lớp dạy ngoại ngữ nói<br /> chung, dạy học tiếng Anh, đặc biệt là ngữ pháp tiếng Anh nói riêng.<br /> <br /> 2. NỘI DUNG<br /> 2.1. Khái niệm về ngữ pháp<br /> Thời trung cổ khái niệm ngữ pháp (grammar) gắn liền với việc học tiếng Latinh.<br /> Mối liên hệ này chặt chẽ đến mức thuật ngữ ngữ pháp (grammar) được dùng để chỉ<br /> <br /> 1<br /> ThS. Giảng viên khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Hồng Đức<br /> <br /> <br /> 53<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 27. 2015<br /> <br /> <br /> <br /> mọi hoạt động học tập. Chính vì vậy, thế hệ những người nói tiếng Anh trước kia<br /> thường dùng thuật ngữ Grammar school khi nói về trường tiểu học. Tuy nhiên, ngày<br /> nay khái niệm ngữ pháp được dùng với nghĩa là tập hợp các quy tắc kết hợp từ trong<br /> một ngôn ngữ thành những đơn vị lớn hơn (Greenbaum & Nelsonan, 2002). Greenbaum<br /> cũng cho rằng, ngữ pháp là thuật ngữ dùng để chỉ “việc học cấu trúc của một ngôn ngữ<br /> và mô tả cách từ vựng kết hợp với nhau trong các cấu trúc có nghĩa (Woods, 2010).<br /> Với cách định nghĩa như vậy, khái niệm ngữ pháp gắn liền với hoạt động giáo dục<br /> (Williams, 2005). Đối tượng người học ngoại ngữ là người lớn thường chú trọng việc<br /> học ngữ pháp trong quá trình học ngoại ngữ của mình (Ikpia, 2003). Do ý thức được<br /> mối liên hệ giữa việc sử dụng đúng ngữ pháp và hiệu quả giao tiếp, người học thường<br /> cho rằng, giỏi ngữ pháp sẽ mở ra cho họ cơ hội việc làm, cơ hội thăng tiến, cơ hội học<br /> tập v.v… Nghiên cứu trong lĩnh vực tiếp thụ ngôn ngữ thứ hai cho thấy có nhiều bất<br /> đồng về quan điểm dạy ngữ pháp của các nhà nghiên cứu giáo dục ngoại ngữ, giáo<br /> viên giảng dạy ngoại ngữ. Các đường hướng dạy ngoại ngữ phổ biến nhất hiện nay,<br /> đường hướng giao tiếp (communicative approach) và đường hướng dựa vào nhiệm vụ<br /> (task-based approach) coi ngôn ngữ thứ hai là “công cụ giao tiếp hơn là đối tượng để<br /> phân tích” (Ellis, 2008). Điều đó có nghĩa, ngữ pháp không phải là yếu tố quan trọng<br /> cần được chú trọng trong quá trình dạy học ngoại ngữ. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên<br /> cứu đều ủng hộ quan điểm chú trọng dạy ngữ pháp ở chừng mực nhất định trong ngữ<br /> cảnh có ý nghĩa và mang tính tương tác cao.<br /> 2.2. Các đƣờng hƣớng dạy ngữ pháp<br /> Tranh luận về vai trò của ngữ pháp trong dạy và học ngoại ngữ có ý nghĩa to lớn<br /> trong lịch sử dạy học ngoại ngữ. Trong thế kỷ trước, hầu hết các tranh luận đều xoay<br /> quanh vấn đề dạy ngữ pháp có giúp người học thành thạo ngoại ngữ hay không. Đã có<br /> rất nhiều câu trả lời khác nhau cho câu hỏi này, trong đó có những câu trả lời thuộc về<br /> hai thái cực khác nhau (Gascoigne, 2002). Một thái cực cho rằng, ngữ pháp nên được<br /> dạy một cách tường minh, thái cực kia cho rằng, cần phải tránh giải thích tườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trò chơi ngữ pháp Dạy ngữ pháp tiếng Anh Dạy và học ngoại ngữ Grammar games Quy tắc ngữ pháp tiếng AnhTài liệu liên quan:
-
8 trang 127 0 0
-
13 trang 85 0 0
-
Dạy ngữ pháp tiếng Anh theo đường hướng giao tiếp
6 trang 30 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Tiếp cận khung tham chiếu Châu Âu trong dạy và học ngoại ngữ tại các trường cao đẳng, đại học
6 trang 27 0 0 -
Quy tắc ngữ pháp trong Tiếng Anh
7 trang 25 0 0 -
Một số vấn đề trong việc dạy – học tiếng Anh chuyên ngành tại trường Đại học Nha Trang
7 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu đối chiếu nguyên âm tiếng Việt và tiếng Anh ứng dụng trong dạy và học ngoại ngữ
11 trang 23 0 0 -
Vận dụng một số trò chơi ngôn ngữ trong giảng dạy môn Viết IELTS
10 trang 23 0 0 -
Chuẩn đánh giá trong dạy và học ngoại ngữ
9 trang 20 0 0