Danh mục

Hiệu quả của vi phẫu cột tĩnh mạch tinh hai bên ngả bẹn bìu trong vô tinh không bế tắc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 342.36 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của vi phẫu cột tĩnh mạch tinh giãn hai bên ngả bẹn bìu trên bệnh nhân vô tinh không bế tắc kèm giãn tĩnh mạch tinh. Nghiên cứu tiến hành trên các bệnh nhân điều trị vô tinh không bế tắc có kèm giãn tĩnh mạch tinh, tại khoa Nam Học, bệnh viện Bình Dân, từ tháng 01/2011 đến 09/2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của vi phẫu cột tĩnh mạch tinh hai bên ngả bẹn bìu trong vô tinh không bế tắcNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015HIỆU QUẢ CỦA VI PHẪU CỘT TĨNH MẠCH TINHHAI BÊN NGẢ BẸN BÌU TRONG VÔ TINH KHÔNG BẾ TẮCNguyễn Hồ Vĩnh Phước*, Phạm Văn Hảo*, Đặng Quang Tuấn*, Mai Bá Tiến Dũng*, Đào Quang Oánh*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hiệu quả của vi phẫu cột tĩnh mạch tinh giãn hai bên ngả bẹn-bìu trên bệnh nhân vôtinh không bế tắc kèm giãn tĩnh mạch tinh.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lâm sàng tiền cứu mô tả. Vi phẫu thuật cột tĩnh mạchtinh hai bên ngả bẹn-bìu và sinh thiết tinh hoàn được thực hiện trên các bệnh nhân điều trị vô tinh không bế tắc cókèm giãn tĩnh mạch tinh, tại khoa Nam Học, bệnh viện Bình Dân, từ tháng 01/2011 đến 09/2014. Các bệnh nhânđược theo dõi hậu phẫu ít nhất trong 12 tháng, thử tinh dịch đồ mỗi 3 tháng và ghi nhận tình trạng có thaivà/hoặc có con.Kết quả: Có 259 bệnh nhân, tỉ lệ có tinh trùng di động hậu phẫu là 22%. Tỉ lệ bệnh nhân có con sau mổ là7,33%.Kết luận: Vi phẫu cột tĩnh mạch tinh hai bên ngả bẹn-bìu mang lại khả năng cho người bệnh vô tinh khôngbế tắc kèm giãn tĩnh mạch tinh có tinh trùng di động hậu phẫu.Từ khóa: giãn tĩnh mạch tinh, vi phẫu thuật cột tĩnh mạch tinh giãn hai bên ngả bẹn-bìu, vô tinh không bếtắc.ABSTRACTEFFICACY OF BILATERAL SCROTO-INGUINAL MICROSCOPIC VARICOCELECTOMYIN NON-OBSTRUCTIVE AZOOSPERMIA ASSOCIATED WITH VARICOCELENguyen Ho Vinh Phuoc, Pham Van Hao, Dang Quang Tuan, Mai Ba Tien Dung, Dao Quang Oanh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 4 - 2015: 232 - 236Objective: Evaluating efficacy of bilateral scroto-inguinal microscopic varicocelectomy in non-obstructiveazoopermic men with varicocele.Methods: A prospective clinical descriptive study. Bilateral scroto-inguinal microscopic varicocelectomy andtesticular biopsy were performed on non-obstructive azoospemia patients with varicocele admitted from January2011 to September 2014 at Department of Andrology, Binh Dan hospital.Results: In 269 patients, 22% of those had motile sperm and 7.33% of patients had live births.Conclusion: Bilateral scroto-inguinal microscopic varicocelectomy advices the ability to non-obstructiveazoospermic men with varicocele have motile sperm postoperative.Key-words: microscopic varicocelectomy, non-obstructive azoospermia, varicocele.không bế tắc (VTKBT) có kèm giãn tĩnh mạchMỞ ĐẦUtinh (GTMT) chiếm từ 4,3-13,3%Error! Reference source notVô tinh là không có tinh trùng trong cặn lắngfound.. Phẫu thuật cột tĩnh mạch tinh giúp cải thiệnly tâm tinh dịch trong ít nhất 2 lần thử kháctinh dịch đồ trong 60-80% bệnh nhân vô sinh cónhau, chiếm khoảng 1% nam giới và lên đến 15%GTMT(4,9).ở nam giới vô sinh4. Tỉ lệ bệnh nhân vô tinhNghiên cứu này thực hiện nhằm đánh giá* Bệnh viện Bình Dân Tp.HCMTác giả liên lạc: BS. Nguyễn Hồ Vĩnh Phước232ĐT: 0989212535Email: bsvinhphuoc@gmail.comY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015hiệu quả của vi phẫu cột tĩnh mạch tinh hai bênngả bẹn-bìu trên bệnh nhân VTKBT kèm GTMT.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUĐây là nghiên cứu lâm sàng tiền cứu môtả. Đối tượng khảo sát là những bệnh nhânVTKBT kèm GTMT, điều trị tại khoa NamHọc, bệnh viện Bình Dân, từ tháng 01/2011đến tháng 09/2014.Nghiên cứu Y họchiển vi hoặc kính lúp có độ phóng đại 3x đến3.5x trong quá trình bộc lộ các thành phần trongthừng tinh.+ Tiến hành đóng cân cơ chéo lớn, cân và mỡdưới da và khâu dưới da bằng chỉ thích hợp.Tinh dịch đồ trước mổ được thực hiện tốithiểu 2 lần, cách nhau tối thiểu 1 tháng.Tất cả các bệnh nhân đều được thực hiệncùng một kỹ thuật mổ gồm: sinh thiết tinhhoàn và cột tĩnh mạch tinh giãn hai bên viphẫu ngả bẹn-bìu theo tác giả Nguyễn ThànhNhư (2007)(10):+ Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi. Gâytê tủy sống.+ Rạch da theo đường giữa bìu, lần lượt mởbao tinh mạc mỗi bên. Tiến hành thám sát từngbên tinh hoàn, mào tinh, thừng tinh trong bìu.Ghi nhận về thể tích tinh hoàn, mức độ căng củamào tinh, tình trạng ống dẫn tinh. Sinh thiết haitinh hoàn: quan sát đại thể mô tinh hoàn, sau đócố định hai mẫu thử trong từng lọ riêng biệt.Nếu có giãn tĩnh mạch tinh kèm theo, cột cáctĩnh mạch vùng bìu và thừng tinh hai bên. Đóngbìu ba lớp: bao tinh mạc, các lớp cơ bìu và khâuda bằng chỉ thích hợp.+ Rạch da vùng bẹn theo nếp da, cách củmu 1-2cm, trên đường đi của thừng tinh. Rạchmở cân cơ chéo ngoài theo hướng sợi cân. Bộclộ thừng tinh, bóc tách khỏi thừng tinh thầnkinh chậu bẹn và nhánh sinh dục của thầnkinh sinh dục-đùi. Kéo và giữ thừng tinh nhờmột penrose.+ Rạch mở lần lượt bao xơ tinh ngoài và tinhtrong. Bộc lộ các tĩnh mạch tinh trong và tinhngoài, thuộc đám rối dây leo trong thừng tinh.Lần lượt cột các tĩnh mạch tinh (cả giãn và khônggiãn) bằng chỉ silk không tan 3.0. Chú ý bảo toànống dẫn tinh, các động mạch tinh và hệ thốngbạch mạch của thừng tinh. Có thể sử dụng kínhHình 1: Vi phẫu thuật cột tĩnh mạch tinh gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: