Hiệu quả của việc áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại Đại học Y Dượcc TP. Hồ Chí Minh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.66 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát ý kiến của học sinh về sự tác động của phương pháp problem based learning đến 05 lĩnh vực: Sự yêu thích của học sinh; sự phát triển kỹ năng cho và nhận phản hồi; sự phát triển kỹ năng tự điều chỉnh việc học, sự phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác trong học tập, sự phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của việc áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại Đại học Y Dượcc TP. Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ CHO MÔN GÂY MÊ GÂY TÊ CƠ BẢN 1 TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Tịnh*, Nguyễn Văn Chinh* TÓM TẮT Mục tiêu: Tổ chức học tập phần lý thuyết môn Gây Mê Gây Tê Cơ Bản 1 (GMGTCB1) bằng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (Problem Based Learning: PBL). Khảo sát ý kiến của học sinh (HS) về sự tác động của phương pháp PBL đến 05 lĩnh vực: ‐ Sự yêu thích của HS; Sự phát triển kỹ năng cho và nhận phản hồi; Sự phát triển kỹ năng tự điều chỉnh việc học, Sự phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác trong học tập. Sự phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề. Phương pháp: Nghiên cứu đoàn hệ, có nhóm đối chứng được thực hiện. 40 HS được chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm: nhóm học bằng phương pháp PBL (thực nghiệm) và nhóm học bằng phương pháp thuyết giảng (đối chứng). Một bảng câu hỏi bao gồm 14 câu hỏi thuộc 5 lĩnh vực được sử dụng. Kết quả: Có ý nghĩa thống kê ở nhóm học bằng phương pháp PBL tất cả các lĩnh vực khảo sát. Kết luận: Phương pháp PBL là một phương pháp được học sinh yêu thích và đem lại những hiệu quả tích cực trên HS trên tất cả các lĩnh vực khảo sát. Từ khóa: Vấn đề, học tập dựa trên vấn đề, kỹ năng. ABSTRACT EFFECTS OF PROBLEM BASED LEARNING ON BASIC ANESTHESIA AND ANALGESIA TEACHING AT UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY AT HCM CITY Tran Thi Thanh Tinh, Nguyen Van Chinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 77 ‐ 80 Objectives: PBL instead of the lecture‐based course (LBL) was used in Basic Anesthesia and Analgesia 1. The effect of either PBL or LBL on students was investigated by getting the student’s perception regarding to following domains Students’ interest. The development of students’ giving and receiving feedback skill. ‐ The development of students’ self‐directed learning skill. ‐ The development of students’ communicating and elaborating skill. ‐ The development of students’ problem solving skill. Methods: A prospective cohort study was conducted to determine the effects of this intervention. Forty students were randomly assigned to either PBL (n = 20), with tutorial groups of up to ten students, or to the traditional, lecture‐based course (n = 20). A questionnaire consists 14 questions in 5 categories was used to investigate the effect of either PBL or LBL on students by getting the student’s perception about the method. Results: Analysis of the results of both groups revealed statistically significant higher scores, favor to PBL students in all the categories of the questionnaire. Conclusions: PBL is an effective learning method. It can get students’ interest. Furthermore, students reported positive effects of PBL in terms of giving and receiving feedback, self‐directed learning, communicating and elaborating and problem solving. * Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ths. Trần Thị Thanh Tịnh 78 ĐT: 0975 337 558 Email: ms.thanhtinh@gmail.com. Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Nghiên cứu Y học Keywords: Problem, problem based learning, skill. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc áp dụng các phương pháp học tập tích cực là một yêu cầu xuất phát từ thực tế của giáo dục và đào tạo của nước ta. Để đáp ứng được những yêu cầu từ phía người dạy lẫn người học đòi hỏi rất nhiều nổ lực từ nhiều lĩnh vực liên quan đến giáo dục. Trong đó, việc sử dụng phương pháp dạy học thích hợp là một trong những bước quan trọng cần phải tiến hành. Những phương pháp học tập này phải làm cho người học phát huy hết khả năng tư duy, sáng tạo; chủ động và say mê trong học tập; hỗ trợ và chia sẽ cùng nhau học tập để rồi hình thành nên ở người học năng lực giải quyết những vấn đề thực tiễn ngày càng khó khăn và phức tạp. Học tập dựa trên vấn đề ‐ Problem Based Learning là một trong những phương pháp có khả năng giúp người dạy và người học đạt được mục đích nêu trên. Tại Việt Nam, PBL được đánh giá là một phương pháp làm cho người học tích cực, hứng thú, chủ động hơn so với phương pháp giảng dạy truyền thống(9), có tác động tích tới kết quả học tập lý thuyết lâm sàng cho sinh viên(8) và được phần lớn giảng viên và học sinh, sinh viên Việt Nam sẵn sàng chấp nhận(5). Từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (Problem Based Learning) cho môn Gây Mê Gây Tê Cơ Bản 1 tại Đại Học Y Dược TP.HCM” để thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu Tổ chức học tập phần lý thuyết môn Gây Mê Gây Tê Cơ Bản 1 (GMGTCB1) b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của việc áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề cho môn gây mê gây tê cơ bản 1 tại Đại học Y Dượcc TP. Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ CHO MÔN GÂY MÊ GÂY TÊ CƠ BẢN 1 TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Tịnh*, Nguyễn Văn Chinh* TÓM TẮT Mục tiêu: Tổ chức học tập phần lý thuyết môn Gây Mê Gây Tê Cơ Bản 1 (GMGTCB1) bằng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (Problem Based Learning: PBL). Khảo sát ý kiến của học sinh (HS) về sự tác động của phương pháp PBL đến 05 lĩnh vực: ‐ Sự yêu thích của HS; Sự phát triển kỹ năng cho và nhận phản hồi; Sự phát triển kỹ năng tự điều chỉnh việc học, Sự phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác trong học tập. Sự phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề. Phương pháp: Nghiên cứu đoàn hệ, có nhóm đối chứng được thực hiện. 40 HS được chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm: nhóm học bằng phương pháp PBL (thực nghiệm) và nhóm học bằng phương pháp thuyết giảng (đối chứng). Một bảng câu hỏi bao gồm 14 câu hỏi thuộc 5 lĩnh vực được sử dụng. Kết quả: Có ý nghĩa thống kê ở nhóm học bằng phương pháp PBL tất cả các lĩnh vực khảo sát. Kết luận: Phương pháp PBL là một phương pháp được học sinh yêu thích và đem lại những hiệu quả tích cực trên HS trên tất cả các lĩnh vực khảo sát. Từ khóa: Vấn đề, học tập dựa trên vấn đề, kỹ năng. ABSTRACT EFFECTS OF PROBLEM BASED LEARNING ON BASIC ANESTHESIA AND ANALGESIA TEACHING AT UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY AT HCM CITY Tran Thi Thanh Tinh, Nguyen Van Chinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 77 ‐ 80 Objectives: PBL instead of the lecture‐based course (LBL) was used in Basic Anesthesia and Analgesia 1. The effect of either PBL or LBL on students was investigated by getting the student’s perception regarding to following domains Students’ interest. The development of students’ giving and receiving feedback skill. ‐ The development of students’ self‐directed learning skill. ‐ The development of students’ communicating and elaborating skill. ‐ The development of students’ problem solving skill. Methods: A prospective cohort study was conducted to determine the effects of this intervention. Forty students were randomly assigned to either PBL (n = 20), with tutorial groups of up to ten students, or to the traditional, lecture‐based course (n = 20). A questionnaire consists 14 questions in 5 categories was used to investigate the effect of either PBL or LBL on students by getting the student’s perception about the method. Results: Analysis of the results of both groups revealed statistically significant higher scores, favor to PBL students in all the categories of the questionnaire. Conclusions: PBL is an effective learning method. It can get students’ interest. Furthermore, students reported positive effects of PBL in terms of giving and receiving feedback, self‐directed learning, communicating and elaborating and problem solving. * Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ths. Trần Thị Thanh Tịnh 78 ĐT: 0975 337 558 Email: ms.thanhtinh@gmail.com. Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 Nghiên cứu Y học Keywords: Problem, problem based learning, skill. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc áp dụng các phương pháp học tập tích cực là một yêu cầu xuất phát từ thực tế của giáo dục và đào tạo của nước ta. Để đáp ứng được những yêu cầu từ phía người dạy lẫn người học đòi hỏi rất nhiều nổ lực từ nhiều lĩnh vực liên quan đến giáo dục. Trong đó, việc sử dụng phương pháp dạy học thích hợp là một trong những bước quan trọng cần phải tiến hành. Những phương pháp học tập này phải làm cho người học phát huy hết khả năng tư duy, sáng tạo; chủ động và say mê trong học tập; hỗ trợ và chia sẽ cùng nhau học tập để rồi hình thành nên ở người học năng lực giải quyết những vấn đề thực tiễn ngày càng khó khăn và phức tạp. Học tập dựa trên vấn đề ‐ Problem Based Learning là một trong những phương pháp có khả năng giúp người dạy và người học đạt được mục đích nêu trên. Tại Việt Nam, PBL được đánh giá là một phương pháp làm cho người học tích cực, hứng thú, chủ động hơn so với phương pháp giảng dạy truyền thống(9), có tác động tích tới kết quả học tập lý thuyết lâm sàng cho sinh viên(8) và được phần lớn giảng viên và học sinh, sinh viên Việt Nam sẵn sàng chấp nhận(5). Từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Áp dụng phương pháp học tập dựa trên vấn đề (Problem Based Learning) cho môn Gây Mê Gây Tê Cơ Bản 1 tại Đại Học Y Dược TP.HCM” để thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu Tổ chức học tập phần lý thuyết môn Gây Mê Gây Tê Cơ Bản 1 (GMGTCB1) b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phương pháp học tập dựa trên vấn đề Phương pháp học problem based learning Môn gây mê gây tê cơ bản 1 Kỹ năng gây mê gây tê Kỹ năng giao tiếpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 804 15 0 -
30 trang 483 1 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 341 0 0 -
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
75 trang 241 0 0