Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm allzyme thảo dược đến sức sản xuất thịt gà F1(Mía x Lương Phượng)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 593.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm Allzyme thảo dược đến năng suất và chất lượng thịt của gà F1 (Mía x Lương Phượng). Thí nghiệm được thiết kế theo phương pháp phân lô so sánh 1 nhân tố: 1 lô thí nghiệm (TN) và 1 lô đối chứng (ĐC). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm allzyme thảo dược đến sức sản xuất thịt gà F1(Mía x Lương Phượng) DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI 4. Nguyễn Kim Hiền (2008). Khảo sát đặc tính sinh trưởng Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Chăn nuôi, trường và tính năng sản xuất của cỏ Lông tây (Brachiaria mutica) Đại học Cần Thơ. với các mức độ phân bón khác nhau tại Thành phố Cần 8. Nguyễn Thị Hồng Nhân, Nguyễn Văn Hớn và Nguyễn Thơ. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Chăn nuôi, Thị Mùi (2010). Nghiên cứu xác định bộ giống cỏ hòa trường Đại học Cần Thơ. thảo, năng suất, chất lượng cao phù hợp với vùng sinh 5. Nguyễn Thành Hùng (2010). Khảo sát khả năng sinh thái Tây Nam Bộ. Tạp chí KH Chăn nuôi, 7: 65-72. trưởng và tính năng sản xuất của cỏ Voi (Pennicetum purpureum) qua các lứa cắt tái sinh với các mức phân bón 9. Salette J. (1990). The effect of level of nitrogen nutrition khác nhau. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Chăn upon mineral content and removal in grasses and wheat. nuôi, trường Đại học Cần Thơ. Fer. Res., 26: 299-53. 6. Loch D., Avilés L.R. and Harvey G. (1999). Crop 10. Lê Toàn Trung (2008). Khảo sát đặc tính sinh trưởng và management: Grasses. For. Seed Pro., 2: 159-76. tính năng sản xuất của cỏ Ruzi (Brachiaria ruziziensis) với 7. Quảng Trọng Nguyễn (2012). Khảo sát đặc tính sinh các mức độ phân hữu cơ và phân hoá học khác nhau tại trưởng và tính năng sản xuất của cỏ Lông tây trên đất TP Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Chăn phèn xã Hòa An huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang. nuôi trường ĐH Cần Thơ. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM ALLZYME THẢO DƯỢC ĐẾN SỨC SẢN XUẤT THỊT GÀ F1(MÍAxLƯƠNG PHƯỢNG) Đặng Hồng Quyên1*, Nguyễn Thị Hạnh1 và Phạm Mạnh Cường1 Ngày nhận bài báo: 30/11/2020 - Ngày nhận bài phản biện: 27/12/2020 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 30/12/2020 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm Allzyme thảo dược đến năng suất và chất lượng thịt của gà F1(Mía x Lương Phượng). Thí nghiệm được thiết kế theo phương pháp phân lô so sánh 1 nhân tố: 1 lô thí nghiệm (TN) và 1 lô đối chứng (ĐC). Mỗi lô 100 con, TN được lặp lại 3 lần, tổng số gà là 600 con, nuôi trong thời gian từ 1 ngày tuổi đến 14 tuần tuổi. Khẩu phần cơ sở (ĐC) là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, còn các lô thí nghiệm được bổ sung thêm 0,5% chế phẩm Allzyme thảo dược. Kết quả cho thấy: Việc bổ sung chế phẩm Allzyme thảo dược về cơ bản đã không làm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về chất lượng thịt gà nhưng có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng sản xuất thịt, nâng cao tỷ lệ thịt xẻ, cụ thể ở lô TN: 71,43% và lô ĐC là: 69,70% (PDINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phẩm Probiotic tạo ra sản phẩm thịt an toàn do tác dụng thay thế kháng sinh và làm giảm Trong quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng cholesteron trong thịt (Yong và ctv, 2016). Tỷ gia súc, gia cầm, nhằm đẩy mạnh số lượng lệ thân thịt của gà tăng lên khi được bổ sung và chất lượng thực phẩm hiện nay, việc tăng chế phẩm sinh học thường xuyên do được bổ cường sức khỏe hệ thống tiêu hóa của vật sung lợi khuẩn, kích thích tiêu hóa, hấp thu, nuôi thông qua những tác động tới hệ vi sinh tăng hiệu quả sử dụng thức ăn (Trần Quốc vật đường ruột được coi là một giải pháp rất Việt và ctv, 2008), đồng thời còn giúp gà khỏe, hữu hiệu. Hệ vi sinh vật đường ruột của gia ít bệnh tật do đó góp phần nâng cao năng suất cầm phong phú cả về chủng loại và số lượng. thịt (Phạm Kim Đăng và ctv, 2016). Mặt khác, Các vi khuẩn trong chế phẩm có tác dụng làm Nguyễn Thị Lâm Đoàn và Nguyễn Hoàng cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột giúp giảm Anh (2018) cho rằng Bacillus có tiềm năng tác động của vi khuẩn có hại, giảm tỷ lệ mắc probiotic từ ruột gà, từ đó có thể sản xuất chế bệnh, từ đó nâng cao sức đề kháng của con vật phẩm ứng dụng trong chăn nuôi gia cầm. góp phần hạn chế việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi. Probiotics trong thức ăn chăn nuôi ra đời và trở thành giải pháp hữu hiệu, toàn diện Bổ sung probiotic vào thức ăn được đánh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra giá là có tiềm năng, được sử dụng rộng rãi nhất ngành chăn nuôi, tăng hiệu quả chuyển hóa và đang là lĩnh vực thu hút sự quan tâm không thức ăn, nâng cao sức đề kháng, giảm thiểu tỷ chỉ các nhà khoa học mà đặc biệt là các nhà lệ gà mắc bệnh, tiết kiệm chi phí đầu tư cho sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại. Nhiều thức ăn, thuốc điều trị. Chế phẩm Allzyme cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm allzyme thảo dược đến sức sản xuất thịt gà F1(Mía x Lương Phượng) DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI 4. Nguyễn Kim Hiền (2008). Khảo sát đặc tính sinh trưởng Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Chăn nuôi, trường và tính năng sản xuất của cỏ Lông tây (Brachiaria mutica) Đại học Cần Thơ. với các mức độ phân bón khác nhau tại Thành phố Cần 8. Nguyễn Thị Hồng Nhân, Nguyễn Văn Hớn và Nguyễn Thơ. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Chăn nuôi, Thị Mùi (2010). Nghiên cứu xác định bộ giống cỏ hòa trường Đại học Cần Thơ. thảo, năng suất, chất lượng cao phù hợp với vùng sinh 5. Nguyễn Thành Hùng (2010). Khảo sát khả năng sinh thái Tây Nam Bộ. Tạp chí KH Chăn nuôi, 7: 65-72. trưởng và tính năng sản xuất của cỏ Voi (Pennicetum purpureum) qua các lứa cắt tái sinh với các mức phân bón 9. Salette J. (1990). The effect of level of nitrogen nutrition khác nhau. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Chăn upon mineral content and removal in grasses and wheat. nuôi, trường Đại học Cần Thơ. Fer. Res., 26: 299-53. 6. Loch D., Avilés L.R. and Harvey G. (1999). Crop 10. Lê Toàn Trung (2008). Khảo sát đặc tính sinh trưởng và management: Grasses. For. Seed Pro., 2: 159-76. tính năng sản xuất của cỏ Ruzi (Brachiaria ruziziensis) với 7. Quảng Trọng Nguyễn (2012). Khảo sát đặc tính sinh các mức độ phân hữu cơ và phân hoá học khác nhau tại trưởng và tính năng sản xuất của cỏ Lông tây trên đất TP Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Chăn phèn xã Hòa An huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang. nuôi trường ĐH Cần Thơ. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM ALLZYME THẢO DƯỢC ĐẾN SỨC SẢN XUẤT THỊT GÀ F1(MÍAxLƯƠNG PHƯỢNG) Đặng Hồng Quyên1*, Nguyễn Thị Hạnh1 và Phạm Mạnh Cường1 Ngày nhận bài báo: 30/11/2020 - Ngày nhận bài phản biện: 27/12/2020 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 30/12/2020 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm Allzyme thảo dược đến năng suất và chất lượng thịt của gà F1(Mía x Lương Phượng). Thí nghiệm được thiết kế theo phương pháp phân lô so sánh 1 nhân tố: 1 lô thí nghiệm (TN) và 1 lô đối chứng (ĐC). Mỗi lô 100 con, TN được lặp lại 3 lần, tổng số gà là 600 con, nuôi trong thời gian từ 1 ngày tuổi đến 14 tuần tuổi. Khẩu phần cơ sở (ĐC) là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, còn các lô thí nghiệm được bổ sung thêm 0,5% chế phẩm Allzyme thảo dược. Kết quả cho thấy: Việc bổ sung chế phẩm Allzyme thảo dược về cơ bản đã không làm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về chất lượng thịt gà nhưng có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng sản xuất thịt, nâng cao tỷ lệ thịt xẻ, cụ thể ở lô TN: 71,43% và lô ĐC là: 69,70% (PDINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phẩm Probiotic tạo ra sản phẩm thịt an toàn do tác dụng thay thế kháng sinh và làm giảm Trong quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng cholesteron trong thịt (Yong và ctv, 2016). Tỷ gia súc, gia cầm, nhằm đẩy mạnh số lượng lệ thân thịt của gà tăng lên khi được bổ sung và chất lượng thực phẩm hiện nay, việc tăng chế phẩm sinh học thường xuyên do được bổ cường sức khỏe hệ thống tiêu hóa của vật sung lợi khuẩn, kích thích tiêu hóa, hấp thu, nuôi thông qua những tác động tới hệ vi sinh tăng hiệu quả sử dụng thức ăn (Trần Quốc vật đường ruột được coi là một giải pháp rất Việt và ctv, 2008), đồng thời còn giúp gà khỏe, hữu hiệu. Hệ vi sinh vật đường ruột của gia ít bệnh tật do đó góp phần nâng cao năng suất cầm phong phú cả về chủng loại và số lượng. thịt (Phạm Kim Đăng và ctv, 2016). Mặt khác, Các vi khuẩn trong chế phẩm có tác dụng làm Nguyễn Thị Lâm Đoàn và Nguyễn Hoàng cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột giúp giảm Anh (2018) cho rằng Bacillus có tiềm năng tác động của vi khuẩn có hại, giảm tỷ lệ mắc probiotic từ ruột gà, từ đó có thể sản xuất chế bệnh, từ đó nâng cao sức đề kháng của con vật phẩm ứng dụng trong chăn nuôi gia cầm. góp phần hạn chế việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi. Probiotics trong thức ăn chăn nuôi ra đời và trở thành giải pháp hữu hiệu, toàn diện Bổ sung probiotic vào thức ăn được đánh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra giá là có tiềm năng, được sử dụng rộng rãi nhất ngành chăn nuôi, tăng hiệu quả chuyển hóa và đang là lĩnh vực thu hút sự quan tâm không thức ăn, nâng cao sức đề kháng, giảm thiểu tỷ chỉ các nhà khoa học mà đặc biệt là các nhà lệ gà mắc bệnh, tiết kiệm chi phí đầu tư cho sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại. Nhiều thức ăn, thuốc điều trị. Chế phẩm Allzyme cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm allzyme thảo dược Hoạt động sản xuất thịt gà F1 Nâng cao chất lượng thịt gà Mô hình chăn nuôi gà thịtTài liệu liên quan:
-
Đánh giá hiện trạng hoạt động giết mổ lợn quy mô nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An
5 trang 18 0 0 -
Một số vấn đề về loại thải trong chăn nuôi bò sữa
11 trang 18 0 0 -
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi: Số 260/2020
100 trang 18 0 0 -
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi: Số 255/2020
100 trang 15 0 0 -
Tình hình chăn nuôi gà Tre tại huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang
11 trang 15 0 0 -
66 trang 14 0 0
-
Tình hình sản xuất và thương mại thịt toàn cầu trong 5 tháng đầu năm 2021
5 trang 13 0 0 -
4 trang 13 0 0
-
Tập tính làm tổ đẻ của gà: Giải pháp hạn chế gà đẻ trứng trên nền
7 trang 12 0 0 -
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi: Số 259/2020
100 trang 12 0 0