Danh mục

Hiệu quả của việc sử dụng khí no dạng hít trong điều trị cao áp phổi ở bệnh nhân thoát vị hoành bẩm sinh: Nhân 3 trường hợp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 369.90 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu với mục đích báo cáo về hiệu quả của việc sử dụng khí NO dạng hít qua 3 trường hợp cao áp phổi ở bệnh nhânthoát vị hoành bẩm sinh tại khoa hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 2. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của việc sử dụng khí no dạng hít trong điều trị cao áp phổi ở bệnh nhân thoát vị hoành bẩm sinh: Nhân 3 trường hợpY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011Nghiên cứu Y họcHIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG KHÍ NO DẠNG HÍT TRONG ĐIỀU TRỊCAO ÁP PHỔI Ở BỆNH NHÂN THOÁT VỊ HOÀNH BẨM SINH:NHÂN 3 TRƯỜNG HỢPNguyễn Thị Kim Nhi*, Võ Quốc Bảo*TÓM TẮTMục tiêu: Báo cáo hiệu quả của việc sử dụng khí NO dạng hít qua 3 trường hợp cao áp phổi ở bệnh nhânthoát vị hoành bẩm sinh tại khoa hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 2.Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Báo cáo nhiều ca lâm sàng.Kết quả: Sử dụng khí NO dạng hít cho thấy hiệu quả làm giảm áp lực mạch máu phổi và cải thiện tìnhtrạng oxy hóa máu ở cả 3 ca lâm sàng.Kết luận: Khí NO dạng hít là một trong những biện pháp hiệu quả nhất trong điều trị cao áp phổi trongthoát vị hoành bẩm sinh ở bệnh viện Nhi Đồng 2.Từ khóa: Cao áp phổi, thoát vị hoành bẩm sinh, khí NO (NO).ABSTRACTTHE EFFECTIVENESS OF INHALED NITRIC OXIDE THERAPY FOR THE TREATMENT OFPULMONARY HYPERTENSION IN CONGENITAL DIEPHRAGMATIC HERNIA: 3 CASESNguyen Thi Kim Nhi, Vo Quoc Bao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh* Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 5 - 11Objectives: To report the effectiveness of the use of iNO in 3 cases with congenital diaphragmatic herniahaving pulmonary hypertension in neonatal intensive care unit in Childrens Hospital 2.Methods: Cases series.Results: INO (inhaled nitric oxide) therapy showed results of reduce in pulmonary blood pressure andimprovement in blood oxygenation status in all three cases with congenital diaphragmatic hernia reported.Conclusions: Inhaled nitric oxide is one of the most effective therapy for the treatment of neonates withcongenital diaphragmatic hernia having pulmonary hypertension in Childrens Hospital 2.Key words: Pulmonary hypertension, congenital diaphragmatic hernia, INO (inhaled nitric oxide).thông từ phải sang trái qua tuần toàn bào thai,ĐẶT VẤN ĐỀtình trạng này dẫn đến thiếu oxy máu nặng vàThoát vị hoành bẩm sinh là một dị tật hiếmkhông đáp ứng với các phương tiện hồi sứcgặp ở trẻ sơ sinh, tần suất khoảng 1/3000 trẻ sơtruyền thống. Chính vì thế điều trị cao áp phổisinh sống. Với cơ chế bệnh sinh phức tạp, liêntồn tại trong dị tật này là một trong những khóquan đến sự thiểu sản phổi và cao áp phổi làmkhăn nhất trong giai đoạn hồi sức. Sử dụng iNOcho tỷ lệ tử vong còn cao (30- 50%) mặc dùlà một trong những biện pháp điều trị cao ápphương tiện hồi sức ngày càng tiến bộ(1,2,4). Caophổi tồn tại không đáp ứng với các phương tiệnáp phổi tồn tại xảy ra do kháng lực mạch máuhồi sức truyền thống đã được áp dụng từ thậpphổi vẫn còn cao khi trẻ ra đời, gây nên luồngniên 90, và có nhiều nghiên cứu cho kết quả* Bệnh viện Nhi Đồng 2Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Kim NhiChuyên Đề Ngoại NhiĐT: 0988937487Email: nguyenkimnhi@yahoo.com.vn5Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011khác nhau(1,2,4). Bệnh viện Nhi Đồng 2 là mộttrong những trung tâm lớn nhất tiếp nhận vàđiều trị các trường hợp thoát vị hoành bẩm sinhtừ các bệnh viện sản. Trong điều kiện chưa cóECMO (extracorporeal membrane oxygenation),iNO là một trong những biện pháp hiệu quảnhất trong điều trị cao áp phổi tồn tại trongthoát vị hoành bẩm sinh ở bệnh viện chúng tôi.TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNGTrường hợp 1Bệnh nhân nam, sinh ngày 22/02/2011, vàoviện vì bệnh viện Bình Dương chuyển do suy hôhấp- theo dõi thoát vị hoành trái bẩm sinh.Bệnh sử: Bé nam 1 ngày tuổi, sau sanh bé tímtái, thở co lõm ngực được thở oxy không cảithiện và được đặt nội khí quản phát hiện phế âmbên trái nghĩ thoát vị hoành trái bẩm sinh vàchuyển đến bệnh viện Nhi Đồng 2.Tiền sử: Bé sanh mổ do thai suy, Apgar 1phút: 7, 5 phút: 9, sanh non 35 tuần, cân nặng lúcsanh 2200g. Mẹ không phát hiện bất thường nàotrong lúc mang thai.Tình trạng lâm sàng lúc nhập viện (bệnhnhân được 1 ngày tuổi):Bé hồng hào qua bóp bóng, SpO2 trước ốngđộng mạch 99%, chi ấm, mạch khủy bắt rõ, t0370C, tim đều 140 lần/phút không nghe âm thổi,tiếng tim nghe rõ bên phải, phế âm bên phổi tráigiảm, bụng mềm xẹp, không ghi nhận bấtthường khác.Chẩn đoán: Suy hô hấp, thoát vị hoành tráibẩm sinh, sanh non 35 tuần.Bệnh nhân được xử trí thở máy MAP (meanairway pressure): 8 cmH2O, dẫn lưu dạ dày,nuôi ăn tĩnh mạch toàn phần, kháng sinhClaforan và Ampicilline, truyền thuốc an thần.Kết quả xét nghiệm: Khí máu động mạchcó tình trạng toan chuyển hóa, chỉ số oxy (OI)3,6. Sinh hóa máu và công thức máu bìnhthường. XQ phổi: Hình ảnh các quai ruộtchiếm gần toàn bộ phổi trái, nhu mô phổi cònlại sáng. Siêu âm ngực- bụng: Ghi nhận hìnhảnh thoát vị hoành trái.6Diễn tiến lâm sàng: Tình trạng bệnh nhândiễn tiến ổn với các điều trị trên. Sau 8 giờ điềutrị tại khoa hồi sức sơ sinh bệnh nhân được phẫuthuật (phát hiện toàn bộ ruột lên ngực trái qua 1lỗ thoát vị ở giữa sau cơ hoành) đưa tạng vào ổbụng phục hồi cơ hoành.Sau hậu phẫu 24 giờ, xuất hiện tình trạngcao áp phổi: SpO2 trước ống động mạch giảmdần < 80%, chênh lệch SpO2 tay và chân đến10%, huyết áp tụt: huyết áp trung bình 26mmHg. Siêu âm tim ghi nhận: chức năng co bópthất trái tốt, tim phải dày và dãn nhẹ, còn ốngđộng mạch 4 mm shunt 2 chiều, còn lỗ bầu dụcshunt 2 chiều, có hở 3 lá, PaPs 60 mmHg. Khímáu có tình trạng toan hỗn hợp, chỉ số oxy 23.Bệnh nhân được tăng thông số thở máy (MAP13 cmH2O), truyền adrenalin. Tình trạng vẫnkhông cải thiện, sau đó được thở khí NO liều 10ppm, qua máy thở Newport E 500.Sau thở khí NO được 30- 60 phút, SpO2 trướcống động mạch cải thiện và ổn định > 90%,thông số máy giảm dần (MAP 10 cmH2O), huyếtáp ổn định, khí máu 3 giờ sau dùng iNO toanhỗn hợp cải thiện, chỉ số oxy 6,2. Sau 6 giờ thởiNo Pa02 tăng 65 mmHg. Siêu âm tim sau thởiNO 2 ngày: tồn tại lỗ bầu dục shunt trái phải,còn ống động mạch shunt trái phải, PaPs 50mmHg. Bệnh nhân được ngưng sử dụng iNOsau 95 giờ điều trị và diễn tiến tốt.T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: