Hiệu quả đào tạo CPR có thiết bị phản hồi tại Bệnh viện Vinmec Times City 2019
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.06 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ năm 2015 yêu cầu việc ép tim cần được thực hiện với tần số 100 đến 120 nhịp ép mỗi phút, độ sâu từ 5 cm - 6 cm ở người lớn. Kể từ ngày 31/1/2019, AHA yêu cầu sử dụng thiết bị phản hồi trong tất cả các khóa học dạy kỹ năng hồi sinh tim phổi (CPR) cho người lớn. Các thiết bị phản hồi phải đo và cung cấp phản hồi bằng âm thanh và/hoặc phản hồi trực quan về tần số và độ sâu ép tim. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả đào tạo CPR có thiết bị phản hồi tại Bệnh viện Vinmec Times City.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả đào tạo CPR có thiết bị phản hồi tại Bệnh viện Vinmec Times City 2019 HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO CPR CÓ THIẾT BỊ PHẢN HỒI TẠI BỆNH VIỆN VINMEC TIMES CITY 2019THE EFFECTIVENESS OF CPR TRANING ACTIVITES WITH FEEDBACK DEVICE IN THE VINMEC HOSPITAL TIMES CITY 2019 ĐỖ HỒNG CÔNG1, VŨ VĂN THẢO2, NGUYỄN THỊ THU HIỀN2 TÓM TẮT: Đặt vấn đề: Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ năm 2015 yêu cầu việc ép tim cần được thực hiện với tần số 100đến 120 nhịp ép mỗi phút, độ sâu từ 5 cm - 6 cm ở người lớn. Kể từ ngày 31/1/2019, AHA yêu cầu sử dụngthiết bị phản hồi trong tất cả các khóa học dạy kỹ năng hồi sinh tim phổi (CPR) cho người lớn [1]. Các thiết bịphản hồi phải đo và cung cấp phản hồi bằng âm thanh và/hoặc phản hồi trực quan về tần số và độ sâuép tim. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả đào tạo CPR có thiết bị phản hồi tại Bệnh viện Vinmec Times City. Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp có so sánh trước - sau. Các biến số nghiên cứu:độ sâu, tần số và chất lượng CPR. Kết quả: Độ sâu ép tim đạt 9,18% tăng lên 76,50% khi có thiết bị phản hồi; tần số ép tim đạt chất lượngtrước và sau khi sử dụng thiết bị phản hồi lần lượt là 39,80% và 91,84%. Điều đặc biệt quan trọng, chất lượngCPR được cải thiện với phản hồi CPR (1,93% so với 62,12%, p < 0,001). Kết luận: Có sự cải thiện đáng kể trong việc tuân thủ các mục tiêu về độ sâu, tần số ép tim cũng như chấtlượng CPR sau khi sử dụng thiết bị phản hồi. Chúng tôi khuyến cáo mạnh mẽ sử dụng thiết bị phản hồi ở tất cảcác khóa đàotạo CPR. Từ khóa: hồi sinh tim phổi, thiết bị phản hồi, chất lượng CPR. ABSTRACT Background: The American Heart Association 2015 instructed that chest compression ought to beperformed at a rate of 100 to 120 beats per minute and a depth between 5 cm to 6 cm in adults and since January31, 2019, feedback devices were required in all AHA CPR courses for adults [1]. Following this, these feedbackdevices must measure and provide audios and/or visual feedback on chest compression rate and depth. Aims: Evaluate the effectiveness of CPR training activities with feedback device in the Vinmec HospitalTimes City. Method: Experimental study. Study variables include as follows: Depth, rate and CPR quality. Results: First, the depth of chest compression reached 9.18%, steady rose to 76.50%; Second, adequate chestcompression rate increased significantly from 39.80% to 91.84%. Finally, CPR quality experienced an upwardtrend, from 1.93% to 62.12% after used real-time feedback device. Conclusion: We saw a noteworthy enhancement in compliance with the depth and rate of chest compressionand CPR quality goals after using of real-time feedback device. We strongly recommend that real-time feedbackdevices should be used in all CPR training programs. Keywords: CPR, Feedback devices, chest compression quality. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình hồi sức tim phổi, chất lượng ép tim là chìa khóa cho sự sống còn của người bệnh. Tuy nhiên,một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cả chuyên gia và người cứu hộ thường thực hiện CPR với tần số và độ sâukhông phù hợp. Bản cập nhật Guidelines năm 2015 của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) yêu cầu việc ép timcần được thực hiện với tần số 100 đến 120 nhịp ép mỗi phút và độ sâu từ 5 cm - 6 cm ở người lớn và cũng đãnhấn mạnh lợi ích của việc sử dụng các thiết bị phản hồi ở các khía cạnh độ sâu, tần số ép tim và độ thả thôngqua việc phản hồi thời gian thực bằng âm thanh và hình ảnh. Theo đó để đạt được yêu cầu này, các thiết bị phảnhồi phải đo và cung cấp phản hồi bằng âm thanh và/hoặc phản hồi trực quan về tần số và độ sâu ép tim, chophép học viên tự điều chỉnh hoặc xác nhận hiệu suất kỹ năng của họ ngay lập tức trong quá trình đào tạo. Thiết bị phản hồi trong hồi sinh tim phổi cơ bản là thiết bị trực tiếp đo độ sâu, tần số và phản hồi thời gianthực bằng hình ảnh hoặc âm thanh hoặc cả hai. Trong trường hợp tối ưu, thiết bị phản hồi cũng có thể cho phépbiết vị trí đặt tay, độ thả và tỷ số ép tim CCF. Thiết bị phản hồi cũng có thể được tích hợp vào mô hình hoặcphục vụ như một phụ kiện của mô hình. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian nghiên cứu: 8/2018 - 30/10/2019. 2.2. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Vinmec Times City. 2.3. Đối tượng nghiên cứu: Nhân viên Bệnh viện Vinmec Times City. 2.4. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp có so sánh trước sau. Đối tượng nghiên cúu được yêu cầu éptim liên tục trong vòng 1 phút với mô hình và không bật chức năng phản hồi, nghỉ 2 phút sau đó thực hiện lại éptim 1 phút với thiết bị phản hồi được bật và có nhắc nhở điều chỉnh độ sâu, tần số từ người hướng dẫn dựa trêncác thông số phản hồi thời gian thực trên màn hình th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả đào tạo CPR có thiết bị phản hồi tại Bệnh viện Vinmec Times City 2019 HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO CPR CÓ THIẾT BỊ PHẢN HỒI TẠI BỆNH VIỆN VINMEC TIMES CITY 2019THE EFFECTIVENESS OF CPR TRANING ACTIVITES WITH FEEDBACK DEVICE IN THE VINMEC HOSPITAL TIMES CITY 2019 ĐỖ HỒNG CÔNG1, VŨ VĂN THẢO2, NGUYỄN THỊ THU HIỀN2 TÓM TẮT: Đặt vấn đề: Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ năm 2015 yêu cầu việc ép tim cần được thực hiện với tần số 100đến 120 nhịp ép mỗi phút, độ sâu từ 5 cm - 6 cm ở người lớn. Kể từ ngày 31/1/2019, AHA yêu cầu sử dụngthiết bị phản hồi trong tất cả các khóa học dạy kỹ năng hồi sinh tim phổi (CPR) cho người lớn [1]. Các thiết bịphản hồi phải đo và cung cấp phản hồi bằng âm thanh và/hoặc phản hồi trực quan về tần số và độ sâuép tim. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả đào tạo CPR có thiết bị phản hồi tại Bệnh viện Vinmec Times City. Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp có so sánh trước - sau. Các biến số nghiên cứu:độ sâu, tần số và chất lượng CPR. Kết quả: Độ sâu ép tim đạt 9,18% tăng lên 76,50% khi có thiết bị phản hồi; tần số ép tim đạt chất lượngtrước và sau khi sử dụng thiết bị phản hồi lần lượt là 39,80% và 91,84%. Điều đặc biệt quan trọng, chất lượngCPR được cải thiện với phản hồi CPR (1,93% so với 62,12%, p < 0,001). Kết luận: Có sự cải thiện đáng kể trong việc tuân thủ các mục tiêu về độ sâu, tần số ép tim cũng như chấtlượng CPR sau khi sử dụng thiết bị phản hồi. Chúng tôi khuyến cáo mạnh mẽ sử dụng thiết bị phản hồi ở tất cảcác khóa đàotạo CPR. Từ khóa: hồi sinh tim phổi, thiết bị phản hồi, chất lượng CPR. ABSTRACT Background: The American Heart Association 2015 instructed that chest compression ought to beperformed at a rate of 100 to 120 beats per minute and a depth between 5 cm to 6 cm in adults and since January31, 2019, feedback devices were required in all AHA CPR courses for adults [1]. Following this, these feedbackdevices must measure and provide audios and/or visual feedback on chest compression rate and depth. Aims: Evaluate the effectiveness of CPR training activities with feedback device in the Vinmec HospitalTimes City. Method: Experimental study. Study variables include as follows: Depth, rate and CPR quality. Results: First, the depth of chest compression reached 9.18%, steady rose to 76.50%; Second, adequate chestcompression rate increased significantly from 39.80% to 91.84%. Finally, CPR quality experienced an upwardtrend, from 1.93% to 62.12% after used real-time feedback device. Conclusion: We saw a noteworthy enhancement in compliance with the depth and rate of chest compressionand CPR quality goals after using of real-time feedback device. We strongly recommend that real-time feedbackdevices should be used in all CPR training programs. Keywords: CPR, Feedback devices, chest compression quality. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình hồi sức tim phổi, chất lượng ép tim là chìa khóa cho sự sống còn của người bệnh. Tuy nhiên,một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cả chuyên gia và người cứu hộ thường thực hiện CPR với tần số và độ sâukhông phù hợp. Bản cập nhật Guidelines năm 2015 của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) yêu cầu việc ép timcần được thực hiện với tần số 100 đến 120 nhịp ép mỗi phút và độ sâu từ 5 cm - 6 cm ở người lớn và cũng đãnhấn mạnh lợi ích của việc sử dụng các thiết bị phản hồi ở các khía cạnh độ sâu, tần số ép tim và độ thả thôngqua việc phản hồi thời gian thực bằng âm thanh và hình ảnh. Theo đó để đạt được yêu cầu này, các thiết bị phảnhồi phải đo và cung cấp phản hồi bằng âm thanh và/hoặc phản hồi trực quan về tần số và độ sâu ép tim, chophép học viên tự điều chỉnh hoặc xác nhận hiệu suất kỹ năng của họ ngay lập tức trong quá trình đào tạo. Thiết bị phản hồi trong hồi sinh tim phổi cơ bản là thiết bị trực tiếp đo độ sâu, tần số và phản hồi thời gianthực bằng hình ảnh hoặc âm thanh hoặc cả hai. Trong trường hợp tối ưu, thiết bị phản hồi cũng có thể cho phépbiết vị trí đặt tay, độ thả và tỷ số ép tim CCF. Thiết bị phản hồi cũng có thể được tích hợp vào mô hình hoặcphục vụ như một phụ kiện của mô hình. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian nghiên cứu: 8/2018 - 30/10/2019. 2.2. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Vinmec Times City. 2.3. Đối tượng nghiên cứu: Nhân viên Bệnh viện Vinmec Times City. 2.4. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp có so sánh trước sau. Đối tượng nghiên cúu được yêu cầu éptim liên tục trong vòng 1 phút với mô hình và không bật chức năng phản hồi, nghỉ 2 phút sau đó thực hiện lại éptim 1 phút với thiết bị phản hồi được bật và có nhắc nhở điều chỉnh độ sâu, tần số từ người hướng dẫn dựa trêncác thông số phản hồi thời gian thực trên màn hình th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học điều dưỡng Hồi sinh tim phổi Kỹ năng hồi sinh tim phổi Chất lượng CPR Quá trình hồi sức tim phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 113 0 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 2
203 trang 26 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
25 trang 21 0 0
-
Đánh giá biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở thông ra da ở trẻ em bằng thang đo Detscore
9 trang 19 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Trầm cảm và gánh nặng của người chăm sóc tại Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương
5 trang 18 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân ung thư đầu cổ trong thời gian xạ trị
6 trang 17 0 0 -
Cấp cứu ngừng tuần hoàn cơ bản
4 trang 16 0 0