![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hiệu quả điều trị dự phòng buồn nôn và nôn của ondansetron phối hợp dexamethason sau phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 978.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Buồn nôn và nôn sau phẫu thuật rất thường gặp và gây ra nhiều sự khó chịu cho bệnh nhân trong 24 giờ đầu sau phẫu thuật, nhất là trên các phẫu thuật can thiệp đường mật. Vì vậy, việc dự phòng Buồn nôn và nôn cho bệnh nhân là điều cần thiết nhằm đạt được phục hồi tốt nhất cho người bệnh. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn của dexamethason phối hợp với ondansetron trong 06 giờ đầu sau phẫu thuật cắt túi mật nội soi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả điều trị dự phòng buồn nôn và nôn của ondansetron phối hợp dexamethason sau phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 29/2020 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BUỒN NÔN VÀ NÔN CỦA ONDANSETRON PHỐI HỢP DEXAMETHASON SAU PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Huỳnh Chiến Thắng*, Lê Vũ Linh, Nguyễn Phương Thanh, Lê Quốc Vinh, Nguyễn Hữu Thông Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: huynhchienthang1995@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Buồn nôn và nôn sau phẫu thuật rất thường gặp và gây ra nhiều sự khó chịucho bệnh nhân trong 24 giờ đầu sau phẫu thuật, nhất là trên các phẫu thuật can thiệp đường mật.Vì vậy, việc dự phòng Buồn nôn và nôn cho bệnh nhân là điều cần thiết nhằm đạt được phục hồi tốtnhất cho người bệnh. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn củadexamethason phối hợp với ondansetron trong 06 giờ đầu sau phẫu thuật cắt túi mật nội soi. Đốitượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu trên 67 bệnh nhân cóchỉ định cắt túi mật nội soi dưới gây mê nội khí quản. Tất cả bệnh nhân được tiêm 4 mgdexamethason sau khởi mê và tiêm tĩnh mạch 8 mg ondansetron lúc kết thúc phẫu thuật. Bệnh nhânđược theo dõi buồn nôn và nôn và các tác dụng không mong muốn trong 06 giờ sau phẫu thuật. Kếtquả: Tỷ lệ buồn nôn và nôn trong 06 giờ sau phẫu thuật là 14,9%. 01 bệnh cần điều trị nôn cứunguy (chiếm 1,5%). Tác dụng không mong muốn sau phẫu thuật ghi nhận: lạnh run chiếm tỷ lệ9,0%, chóng mặt chiếm tỷ lệ 16,4%, đau đầu chiếm tỷ lệ 1,5%, và khó thở chiếm tỷ lệ 1,5%. Kếtluận: Hiệu quả đáp ứng hoàn toàn trong dự phòng buồn nôn và nôn trong nghiên cứu của chúngtôi đạt 85,1%. Từ khóa: Buồn nôn và nôn sau phẫu thuật, dexamethason, ondansetron.ABSTRACT THE EFFECTIVENESS OF ONDANSETRON AND EXAMETHASONECOMBINATION IN PREVENTION OF POSTOPERATIVE NAUSEA AND VOMITING IN PATIENT UNDERGOING LAPAROSCOPIC CHOLESCYSTECTOMY AT CAN THO UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY HOSPITAL Huynh Chien Thang*, Le Vu Linh, Nguyen Phuong Thanh, Le Quoc Vinh, Nguyen Huu Thong Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Postoperative nausea and vomiting (PONV) are a most common anddistressing symptoms within the first 24 hours post-operatively, especially on biliary surgery.Therefore, management of PONV for patients is essential to the best recovery outcome for patients.Objectives: To evaluate the efficacy of combination of dexamethasone and ondansetron forpostoperative nausea and vomiting in patients undergoing laparoscopic cholecystectomy. Materialsand methods: A prospective, cross sectional study was conducted with 64 patients who undergoinglaparoscopic cholescystectomy with general anesthesia and IV 4 mg dexamethasone after induction,IV 8 mg ondansetron at ending of surgery. The incidence, severity and complication of PONV wereobserved within 06 hours postoperatively. Results: The incidence of PONV within 0–06 hourspostoperatively was 14.9%. Rescue antiemetics was required in 1 patient (1.5%). In our study, themost frequently reported adverse effects were 9.0% shivering, 16.4% dizziness, 1.5% headache and 14 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 29/20201.5% transient dyspnea. Conclusion: The incidence of complete response within 06 hourspostoperatively is 85.1%. Keywords: Postoperative nausea and vomiting, dexamethason, ondansetron.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Buồn nôn và nôn (BNVN) sau phẫu thuật rất thường gặp và gây ra nhiều sự khóchịu cho bệnh nhân cũng như ảnh hưởng đến tổng trạng bệnh nhân nhất là trong vòng 24giờ đầu sau phẫu thuật [8]. Phẫu thuật nội soi ngày càng phát triển ở Việt Nam vì những ưuđiểm như xâm lấn tối thiểu, khả năng phục hồi sớm sau phẫu thuật, ít tai biến và biếnchứng,… Do đó chỉ định phẫu thuật nội soi ngày càng rộng rãi, trong số đó chỉ định cắt túimật nội soi được một số bệnh viện thực hiện thường quy. Tuy nhiên, tỷ lệ buồn nôn và nônsau phẫu thuật cắt túi mật nội soi vẫn chiếm tỷ lệ cao từ 4070% [8]. Buồn nôn và nôn sauphẫu thuật không chỉ gây ra sự lo lắng, mệt mỏi cho bệnh nhân, đồng thời cũng ảnh hưởngđến tình trạng vết mổ sau phẫu thuật: bục vết mổ, chảy máu kéo dài ở vết thương,… Chínhvì thế, điều trị dự phòng buồn nôn và nôn cho bệnh nhân trước phẫu thuật nội soi nói chunghay trên bệnh nhân phẫu thuật cắt túi mật nội soi nói riêng cần được quan tâm. Năm 2020, IARS [9] đưa ra khuyến cáo hướng dẫn tiếp cận và kiểm soát buồn nônvà nôn sau phẫu thuật. Việc phối hợp 2 thuốc được khuyến cáo cho các nhóm bệnh nhâncó từ 1 yếu tố nguy cơ BNVN trở lên, trong đó nền tảng vẫn là nhóm thuốc đối kháng thụthể serotonin 5hydroxytryptamine type 3 (5HT3) và nhóm corticosteroids. Trong đóphác đồ phối hợp thuốc dexamethason (nhóm corticosteroids) và ondansetron (nhóm5HT3) có hiệu quả cao hơn khi sử dụng dexamethason hoặc ondansetron đơn thuần, đã cónhiều nghiên cứu đánh giá liều điều trị tối ưu trong phác đồ phối hợp dexamethason vàondansetron dự phòng BNVN sau phẫu thuật, tuy nhiên ở Việt Nam và trên phẫu thuật cắttúi mật nội soi vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả dự phòng buồnnôn và nôn sau phẫu thuật bằng phác đồ 4 mg dexamethason phối hợp với 8 mg ondansetrontrên bệnh nhân cắt túi mật nội soi, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu này với mụctiêu: Đánh giá hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn của dexamethason phối hợp vớiondansetron trong 06 giờ đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả điều trị dự phòng buồn nôn và nôn của ondansetron phối hợp dexamethason sau phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 29/2020 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BUỒN NÔN VÀ NÔN CỦA ONDANSETRON PHỐI HỢP DEXAMETHASON SAU PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Huỳnh Chiến Thắng*, Lê Vũ Linh, Nguyễn Phương Thanh, Lê Quốc Vinh, Nguyễn Hữu Thông Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: huynhchienthang1995@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Buồn nôn và nôn sau phẫu thuật rất thường gặp và gây ra nhiều sự khó chịucho bệnh nhân trong 24 giờ đầu sau phẫu thuật, nhất là trên các phẫu thuật can thiệp đường mật.Vì vậy, việc dự phòng Buồn nôn và nôn cho bệnh nhân là điều cần thiết nhằm đạt được phục hồi tốtnhất cho người bệnh. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn củadexamethason phối hợp với ondansetron trong 06 giờ đầu sau phẫu thuật cắt túi mật nội soi. Đốitượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu trên 67 bệnh nhân cóchỉ định cắt túi mật nội soi dưới gây mê nội khí quản. Tất cả bệnh nhân được tiêm 4 mgdexamethason sau khởi mê và tiêm tĩnh mạch 8 mg ondansetron lúc kết thúc phẫu thuật. Bệnh nhânđược theo dõi buồn nôn và nôn và các tác dụng không mong muốn trong 06 giờ sau phẫu thuật. Kếtquả: Tỷ lệ buồn nôn và nôn trong 06 giờ sau phẫu thuật là 14,9%. 01 bệnh cần điều trị nôn cứunguy (chiếm 1,5%). Tác dụng không mong muốn sau phẫu thuật ghi nhận: lạnh run chiếm tỷ lệ9,0%, chóng mặt chiếm tỷ lệ 16,4%, đau đầu chiếm tỷ lệ 1,5%, và khó thở chiếm tỷ lệ 1,5%. Kếtluận: Hiệu quả đáp ứng hoàn toàn trong dự phòng buồn nôn và nôn trong nghiên cứu của chúngtôi đạt 85,1%. Từ khóa: Buồn nôn và nôn sau phẫu thuật, dexamethason, ondansetron.ABSTRACT THE EFFECTIVENESS OF ONDANSETRON AND EXAMETHASONECOMBINATION IN PREVENTION OF POSTOPERATIVE NAUSEA AND VOMITING IN PATIENT UNDERGOING LAPAROSCOPIC CHOLESCYSTECTOMY AT CAN THO UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY HOSPITAL Huynh Chien Thang*, Le Vu Linh, Nguyen Phuong Thanh, Le Quoc Vinh, Nguyen Huu Thong Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Postoperative nausea and vomiting (PONV) are a most common anddistressing symptoms within the first 24 hours post-operatively, especially on biliary surgery.Therefore, management of PONV for patients is essential to the best recovery outcome for patients.Objectives: To evaluate the efficacy of combination of dexamethasone and ondansetron forpostoperative nausea and vomiting in patients undergoing laparoscopic cholecystectomy. Materialsand methods: A prospective, cross sectional study was conducted with 64 patients who undergoinglaparoscopic cholescystectomy with general anesthesia and IV 4 mg dexamethasone after induction,IV 8 mg ondansetron at ending of surgery. The incidence, severity and complication of PONV wereobserved within 06 hours postoperatively. Results: The incidence of PONV within 0–06 hourspostoperatively was 14.9%. Rescue antiemetics was required in 1 patient (1.5%). In our study, themost frequently reported adverse effects were 9.0% shivering, 16.4% dizziness, 1.5% headache and 14 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 29/20201.5% transient dyspnea. Conclusion: The incidence of complete response within 06 hourspostoperatively is 85.1%. Keywords: Postoperative nausea and vomiting, dexamethason, ondansetron.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Buồn nôn và nôn (BNVN) sau phẫu thuật rất thường gặp và gây ra nhiều sự khóchịu cho bệnh nhân cũng như ảnh hưởng đến tổng trạng bệnh nhân nhất là trong vòng 24giờ đầu sau phẫu thuật [8]. Phẫu thuật nội soi ngày càng phát triển ở Việt Nam vì những ưuđiểm như xâm lấn tối thiểu, khả năng phục hồi sớm sau phẫu thuật, ít tai biến và biếnchứng,… Do đó chỉ định phẫu thuật nội soi ngày càng rộng rãi, trong số đó chỉ định cắt túimật nội soi được một số bệnh viện thực hiện thường quy. Tuy nhiên, tỷ lệ buồn nôn và nônsau phẫu thuật cắt túi mật nội soi vẫn chiếm tỷ lệ cao từ 4070% [8]. Buồn nôn và nôn sauphẫu thuật không chỉ gây ra sự lo lắng, mệt mỏi cho bệnh nhân, đồng thời cũng ảnh hưởngđến tình trạng vết mổ sau phẫu thuật: bục vết mổ, chảy máu kéo dài ở vết thương,… Chínhvì thế, điều trị dự phòng buồn nôn và nôn cho bệnh nhân trước phẫu thuật nội soi nói chunghay trên bệnh nhân phẫu thuật cắt túi mật nội soi nói riêng cần được quan tâm. Năm 2020, IARS [9] đưa ra khuyến cáo hướng dẫn tiếp cận và kiểm soát buồn nônvà nôn sau phẫu thuật. Việc phối hợp 2 thuốc được khuyến cáo cho các nhóm bệnh nhâncó từ 1 yếu tố nguy cơ BNVN trở lên, trong đó nền tảng vẫn là nhóm thuốc đối kháng thụthể serotonin 5hydroxytryptamine type 3 (5HT3) và nhóm corticosteroids. Trong đóphác đồ phối hợp thuốc dexamethason (nhóm corticosteroids) và ondansetron (nhóm5HT3) có hiệu quả cao hơn khi sử dụng dexamethason hoặc ondansetron đơn thuần, đã cónhiều nghiên cứu đánh giá liều điều trị tối ưu trong phác đồ phối hợp dexamethason vàondansetron dự phòng BNVN sau phẫu thuật, tuy nhiên ở Việt Nam và trên phẫu thuật cắttúi mật nội soi vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả dự phòng buồnnôn và nôn sau phẫu thuật bằng phác đồ 4 mg dexamethason phối hợp với 8 mg ondansetrontrên bệnh nhân cắt túi mật nội soi, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu này với mụctiêu: Đánh giá hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn của dexamethason phối hợp vớiondansetron trong 06 giờ đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Dự phòng buồn nôn Phẫu thuật can thiệp đường mật Phẫu thuật cắt túi mật nội soiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
13 trang 215 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0