Danh mục

Hiệu quả giảm đau của gây tê ngoài màng cứng phối hợp với gây mê nội khí quản trong phẫu thuật nội soi ổ bụng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 434.51 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả giảm đau của phương pháp gây mê phối hợp gây tê ngoài màng cứng và gây mê toàn thân trong phẫu thuật nội soi ở bụng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả giảm đau của gây tê ngoài màng cứng phối hợp với gây mê nội khí quản trong phẫu thuật nội soi ổ bụngNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG PHỐI HỢPVỚI GÂY MÊ NỘI KHÍ QUẢN TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNGPhan Tôn Ngọc Vũ*, Nguyễn Văn Chừng**, Trần Thiện Trung**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Phẫu thuật nội soi (PTNS) ngày càng được sử dụng cho nhiều phẫu thuật lớn ở bụng,phương pháp vô cảm, giảm đau cho nhóm bệnh nhân này chưa được nghiên cứu nhiều trên Thế Giới cũngnhư tại Việt Nam.Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau của phương pháp gây mê phối hợp gây tê ngoài màng cứng và gâymê toàn thân trong PTNS ở bụng.Phương pháp nghiên cứu: Từ 10/2008 đến tháng 2/2009 chúng tôi tiến hành thực hiện trên 144 bệnhnhân PTNS lớn ở vùng bụng, nhóm I gồm 72 bệnh nhân được gây tê ngoài màng cứng( NMC) phối hợp gây mêtoàn thân duy trì giảm đau NMC sau mổ, nhóm II gồm 72 bệnh nhân gây mê toàn thân duy trì giảm đaumocphin.Kết quả nghiên cứu: Nữ/ nam: 64/46, không có sự khác biệt giữ 2 nhóm về tuổi trung bình cân nặng,ASA, thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật, lượng dịch truyền. Lượng fentanyl trung bình ở nhóm E thấp hơnnhóm G(154 mcg so với 376mcg), thời gian làm thủ thuật TNMC là 12 phút, đau nhẹ đến trung bình khi làmthủ thuật: 80. Lượng mocphin trung bình nhóm G dùng giảm đau 24 giờ đầu: 34mg, nhóm E dùng 4mg. VASkhi nằm yên ở T1 nhóm E và G là( 3,33 và 5,00), T2 là( 2,50 và 4,00), T4( 1,17 và 3,17), VAS khi ho, vận động ởT1 nhóm E và G (4,00 và 6,33).Kết luận: Phối hợp gây tê NMC với gây mê toàn thân trong và sau mổ làm giảm nhu cầu fentanyl trongmổ và nhu cầu sử dụng mocphin sau phẫu thuật nội soi lớn ở vùng bụng. Gây tê NMC đem lại chất lượng giảmđau tốt hơn nhóm sử dụng mocphin trong PTNS vùng bụng.Từ khóa: phẫu thuật nội soi, gây mê toàn thân, gây tê ngoài màng cứng, phối hợp gây tê, gây mê, đau, đausau phẫu thuật nội soi.ABSTRACTANALGESIC EFFICACY OF COMBINED EPIDURAL- GENERAL ANESTHESIA IN LAPAROSCOPICABDOMINAL SURGERYPhan Ton Ngoc Vu, Nguyen Van Chung, Tran Thien Trung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 368 - 373Background: Laparoscopic surgery is used popularly in abdominal procedures but there is less study aboutanalgesic and anesthetic technique of this surgery in the world, especially in Viet Nam.Objectives: Study analgesic efficacy of combined epidural anesthesia with general anesthesia forlaparoscopic surgery.Methods: We performed analgesic and anesthetic management for 144 patients who passed laparoscopicsurgery from October 2008 to February 2009. All patients were divided into two group. In group 1, patientsreceived general anesthesia and epidural anesthesia to control intraoperative and postoperative pain (group E). Ingroup 2, patients received general anesthesia and infusion of Morphine to control postoperative pain (group G).Results: There was insignificant different in age, ASA classification, anesthetic and surgical duration* BV Đại học Y Dược TP.HCM, ** Đại học Y Dược TP.HCMĐịa chỉ liên hệ : ThS Phan Tôn Ngọc VũĐT: 0908883458368Email: vuphan682003@yahoo.comChuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcbetween two group. Average consumption of Fentanyl in group E was less than group G (154mg vs 376mg).Morphine requirement in 24 hours was 34mg vs 4mg (group G vs group E). VAS at rest between group E andgroup G at assessed times was 3.33 vs 5.00, 2.50 vs 4.00 and 1.17 vs 3.17. VAS on movement was 4.00 in groupE vs 6.33 in group G.Conclusions: Combined epidural–general anesthesia reduce intraoperative requirement of Fentanyl andpostoperative requirement of Morphine in laparoscopic surgery. Epidural anesthesia is more efficient thaninfusion of Morphine to control postoperative pain after laparoscopic surgery.Keywords: Laparoscopic surgery, epidural anesthesia, general anesthesia, combined epidural-generalanesthesia, pain after laparoscopic surgery.mocphin, dãn cơ phải sử dụng trong mổ vàĐẶT VẤN ĐỀgiảm đau sau mổ tốt vì vậy đem lại nhiều lợi íchPhẫu thuật nội soi( PTNS) thực sự bắt đầu từcho bệnh nhân và xã hội(Error! Reference source not found.).thập niên 80 của thế kỹ trước. Do có nhiều ưuGần đây có nhiều nghiên cứu đã ứng dụngđiểm nên ngay khi ra đời nó đem lại nhữngphương pháp vô cảm này cho PTNS lớn vùngthành công tốt đẹp và được coi là một bướcbụng(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.),ngoặc trong ngành ngoại khoa(Error! Reference source notnhững kết quả mà nó đem lại làm cho PTNSfound.) Ngày nay các phẫu thuật lớn trong ổ bụnghoàn hảo hơn: bệnh nhân tỉnh mê sớm, hồi phụcđều có thể thực hiện được dưới sự hổ trợ của nộisớm, ra viện sớm(Error! Reference source not found.,Error! Referencesoi hoặc hoàn toàn phẫu thuật bằng nội soi như:source not found.,Error! Reference source not found.).cắt gan, cắt dạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: