Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 60 sinh viên 21-26 tuổi đang học tại Viện Đào Tạo Đại học Răng Hàm Mặt nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu quả làm giảm nồng độ khí Sulfur trong khoang miệng của cây nạo lưỡi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả giảm nồng độ khí sulfur trong khoang miệng của cây cạo lưỡi ở sinh viên 21-26 tuổi đang học tại Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - trường Đại học Y Hà Nội năm 2012thiểu số, những bệnh nhân nghèo và cận nghèo. Giámsát điều trị cần được thực hiện tốt để giáo dục bệnhnhân, phát hiện và xử trí kịp thời biến chứng thuốc.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Bắc Giang (2012),Báo cáo hoạt động chương trình phòng chống Lao năm2012.2. Chương trình chống Lao quốc gia Việt Nam - Bộ Ytế (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh lao, Nhà xuất bản Yhọc, Hà Nội.3. Phạm Ngọc Hân (2005), Thực trạng và một sốyếu tố liên quan tới việc tuân thủ nguyên tắc điều trị củabệnh nhân lao được quản lý, điều trị tại quận Hoàn Kiếm- Hà Nội năm 2004-2005, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Ytế công cộng, trường ĐHYTCC.4. Uông Thị Mai Loan (2010), Thực trạng và một sốyếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị lao tại phòngkhám lao Hai Bà trưng, Hà Nội, năm 2009, Luận văn tốtnghệp thạc sĩ Quản lý bệnh viện 1, trường ĐHYTCC5. Nguyễn Thị Kim Quy (2012), Đánh giá việc thựchiện quy trình phát hiện, chẩn đoán, quản lý điều trịbệnh nhân lao trên địa bàn quận Hoàn Kiếm năm 2011,Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý bệnh viện, trườngĐHYTCC6. Nguyễn Đăng Trường (2010), Đánh giá việc tuânthủ điều trị lao tại cộng đồng huyện Thanh Trì năm 2009,Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y tế công cộng, trườngĐHYTCC.7. Frederick AD Kaona et al (2004), An assessmentof factors contributing to treatment adherence andknowledge of TB transmission among patients on TBtreatment, Pg: 1-5.HIỆU QUẢ GIẢM NỒNG ĐỘ KHÍ SULFUR TRONG KHOANG MIỆNGCỦA CÂY CẠO LƯỠI Ở SINH VIÊN 21-26 TUỔI ĐANG HỌC TẠI VIỆNĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2012TRỊNH THỊ THÁI HÀ, VŨ MẠNH TUẤN, VÕ TRƯƠNG NHƯ NGỌC – Viện ĐT Răng Hàm MặtPHẠM NHẬT QUANG – Bệnh Viện Răng Hàm Mặt trung ươngTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu được thựchiện trên 60 sinh viên 21-26 tuổi đang học tại ViệnĐào Tạo Đại học Răng Hàm Mặt nhằm mục tiêu:Đánh giá hiệu quả làm giảm nồng độ khí Sulfur trongkhoang miệng của cây nạo lưỡi. Phương phápnghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng,60 sinh viên được chia đều ngẫu nhiên thành hainhóm, nhóm chứng vệ sinh răng miệng thôngthường, không có dùng cây cạo lưỡi và nhóm canthiệp có dùng cây cạo lưỡi. Kết quả: 100% đối tượngnhóm can thiệp có chỉ số sulfur khoang miệng giảmđến mức không hôi miệng trên lâm sàng, chỉ số trungbình của nhóm can thiệp giảm 77,35% sau một tuầnsử dụng cây nạo lưỡi… Kết luận: Vệ sinh lưỡi bằngcây cạo lưỡi có tác dụng làm giảm độ hôi của miệngmột cách rất rõ ràng.Từ khóa: hôi miệng, sulfur, tongue scraper…SUMMARYThe study which was conducted on 60 studentsaged 21 to 26 years at Odonto Stomatology School Hanoi Medical University was aimed to evaluate theeffect of using tongue scraper in reducing intra-oralsulfur concentration. Research methods: Clinicaltrial study, 60 objects were selected randomly to twogroups: control group brushing teeth without usingtongue scraper, treatment group using tonguescraper. Results: The group had a male-to-femaleratio of 1:1. The sulfur concentration of 100% objectsdecreased by 76,72% to normal level. Conclusions:Use of tongue scraper is an effective method forreducing intra-oral sulfur concentration and halitosis.Keywords: Halitosis, sulfur, tongue scraper…ĐẶT VẤN ĐỀTrước đây cũng như ngày nay, hôi miệng là vấn đềmà con người luôn quan tâm. Hôi miệng gây tác hạikhông nhỏ đến cuộc sống con người: gây bất lợi tronggiao tiếp, trong nghề nghiệp, trong tình cảm.... Ở Mỹ,mỗi năm người ta tốn hàng tỷ đô la để mua những thứlàm thơm miệng như kẹo cao su, thuốc xịt thơmmiệng, nước súc miệng...Các vi khuẩn nằm trong cáckhe rãnh ở phần sau lưỡi sản xuất các hợp chất lưuhuỳnh dễ bay hơi, do vậy gây nên hôi miệng. Cây nạolưỡi (còn được gọi là cây cạo lưỡi hoặc bàn chải lưỡi)là một thiết bị vệ sinh răng miệng được thiết kế để làmsạch vi khuẩn, mảnh vụn thức ăn, nấm và các tế bàochết trên bề mặt của lưỡi. Trên thế giới đã có rất nhiềucông trình khoa học nghiên cứu về việc làm giảm nồngđộ Sulfur trong khoang miệng bằng cây nạo lưỡi, hoặcbằng kẹo cao su không đường Xylitol hay nước súcmiệng… Tuy nhiên, ở Việt Nam, những nghiên cứu vềcây nạo lưỡi và tác dụng của nó trong việc làm giảmnồng độ Sulfur trong miệng còn rất ít. Chính vì vậy,chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu “Đánhgiá hiệu quả làm giảm nồng độ khí Sulfur trong khoangmiệng của cây nạo lưỡi ở sinh viên 21 – 26 tuổi đanghọc tại Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại họcY Hà Nội năm 2012”.1. Tổng quan tài liệuLưỡi là một cơ quan cảm giác cũng như là mộtthành phần của hệ thống tiêu hóa. Trên bề mặt lưỡicó nhiều rãnh sâu, phức tạp, là nơi thuận lợi cho cácvi khuẩn yếm khi phát triển [1] góp phần vào nguyênnhân gây hội miệng. Nguyên nhân gây hôi miệng rấtphức tạp, có nhiều nhóm nguyên nhân khác nhau, cóthể do bệnh toàn thân như hội chứng trào ...