Hiệu quả giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh khuyết tật trí tuệ tại trường nuôi dạy trẻ khuyết tật huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.29 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả của chương trình giáo dục sức khỏe răng miệng thích hợp cho học sinh khuyết tật trí tuệ từ 6-18 tuổi tại trường Nuôi dạy trẻ khuyết tật Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu là những mẫu nghiên cứu gồm 60 học sinh khuyết tật trí tuệ có IQ từ 20.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh khuyết tật trí tuệ tại trường nuôi dạy trẻ khuyết tật huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRƯỜNG NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Tố Trâm*, Ngô Đồng Khanh** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả của chương trình giáo dục sức khỏe răng miệng thích hợp cho học sinh khuyết tật trí tuệ (KTTT) từ 6 - 18 tuổi tại trường Nuôi dạy trẻ khuyết tật Củ Chi, TP. HCM. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 60 học sinh KTTT có IQ từ 20 đến 70, được chia làm 2 nhóm, nhóm 1 gồm 21 học sinh KTTT, nhóm 2 gồm 39 học sinh KTTT vừa và nặng. Những học sinh này được áp dụng một phương pháp giáo dục sức khoẻ răng miệng (SKRM) thích hợp hàng tuần và được đánh giá lại kết quả sau 6 tháng can thiệp. Tình trạng mảng bám được đánh giá bằng chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản (OHI-S). Kết quả: Tình trạng vệ sinh răng miệng tốt tăng từ 3,3% trước giáo dục lên 46,7% sau 6 tháng can thiệp. Qua 6 tháng giáo dục SKRM, điểm chỉ số mảng bám của nhóm 1 giảm từ 2,24 ± 0,54 còn 0,74 ± 0,45. Điểm chỉ số mảng bám của nhóm 2 giảm từ 2,43 ± 0,46 còn 1,15 ± 0,62 (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh khuyết tật trí tuệ tại trường nuôi dạy trẻ khuyết tật huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRƯỜNG NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Tố Trâm*, Ngô Đồng Khanh** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả của chương trình giáo dục sức khỏe răng miệng thích hợp cho học sinh khuyết tật trí tuệ (KTTT) từ 6 - 18 tuổi tại trường Nuôi dạy trẻ khuyết tật Củ Chi, TP. HCM. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 60 học sinh KTTT có IQ từ 20 đến 70, được chia làm 2 nhóm, nhóm 1 gồm 21 học sinh KTTT, nhóm 2 gồm 39 học sinh KTTT vừa và nặng. Những học sinh này được áp dụng một phương pháp giáo dục sức khoẻ răng miệng (SKRM) thích hợp hàng tuần và được đánh giá lại kết quả sau 6 tháng can thiệp. Tình trạng mảng bám được đánh giá bằng chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản (OHI-S). Kết quả: Tình trạng vệ sinh răng miệng tốt tăng từ 3,3% trước giáo dục lên 46,7% sau 6 tháng can thiệp. Qua 6 tháng giáo dục SKRM, điểm chỉ số mảng bám của nhóm 1 giảm từ 2,24 ± 0,54 còn 0,74 ± 0,45. Điểm chỉ số mảng bám của nhóm 2 giảm từ 2,43 ± 0,46 còn 1,15 ± 0,62 (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y khoa Nghiên cứu y học Giáo dục sức khỏe răng miệng Học sinh khuyết tật trí tuệ Trường nuôi dạy trẻ khuyết tậtTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0