Hiệu quả hạ đường huyết của viên nang khổ qua metformin trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 không kiểm soát tốt đường huyết với metformin
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.78 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công trình nghiên cứu được tiến hành để đánh giá hiệu quả hạ dường huyết của viên nang khổ qua phối hợp với Metformin trên bệnh nhân đái tháo đường typ2 không kiểm soát tốt đường huyết với Metformin. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả hạ đường huyết của viên nang khổ qua metformin trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 không kiểm soát tốt đường huyết với metforminY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcHIỆU QUẢ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA VIÊN NANG KHỔ QUA +METFORMIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 KHÔNGKIỂM SOÁT TỐT ĐƯỜNG HUYẾT VỚI METFORMINPhạm Thị Thanh Xuân*, Nguyễn Thị Bay**TÓM TẮTĐặt vấn đề: ĐTĐ typ 2 là một bệnh lý chuyển hóa quan trọng, bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có nguy cơ nhồi máucơ tim và tử vong do nguyên nhân tim mạch cao. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc kiểm soát đường huyếtchặt chẽ ngay từ đầu có thể làm giảm biến chứng cũng như giảm chi phí điều trị. Đã có nhiều công trình nghiêncứu chứng minh viên nang khổ qua có tác dụng hạ đường huyết từ 20 -30% sau 4 – 8 tuần sử dụng trên bệnhnhân ĐTĐ typ2(4,10). Nghiên cứu trên lâm sàng này nhằm đánh giá tác dụng kiểm soát đường huyết tốt và ổnđịnh của viên nang khổ qua kết hợp với Metformin trên bệnh nhân ĐTĐ typ2.Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả hạ dường huyết của viên nang khổ qua phối hợp với Metformin trên bệnh nhânĐTĐ typ2 không kiểm soát tốt đường huyết với Metformin.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng mở, không nhóm chứng, thực hiện tại BV AnBình và BV YHCT TPHCM từ tháng 11/2010 đến tháng 12/2011. 50 bệnh nhân (22 nam, 28 nữ), được chẩnđoán ĐTĐ typ2, có đường huyết đói >126mg/dl và < 180 mg/dl và HbA1c > 7mmol/l. Theo dõi và đánh giáđường huyết mỗi 2 tuần, và HbA1c trước và sau điều trị trong thời gian 12 tuần.Kết quả : Sau 12 tuần điều trị BN dùng viên nang khổ qua kết hợp với Metformin, chỉ số đường huyết đóitrung bình ban đầu 7,82 mmol/l giảm còn 5,94 mmol/l, mức giảm 24%(p 150µmol/L), có thaihoặc đang cho con bú.- TBMMN < 1 tháng hoặc chưa ổn định.- Bệnh nhân đang dùng các loại thuốc có thểảnh hưởng lên chuyển hóa đường như corticoid,thiazide...Tiến hành thực hiện nghiên cứuMỗi bệnh nhân nghiên cứu được:Bước 1: Lập hồ sơ nghiên cứu, phiếu theo dõi.Bước 2: Thực hiện các xét nghiệm để đưa vàonghiên cứu và loại trừ:- Cận lâm sàng lúc bắt đầu nghiên cứu: CTM,Glucose máu lúc đói, HbA1c, AST, ALT, Ure,Creatinin, HDL, LDL, Cholesterol, Trigycerid,ECG, Echo bụng tổng quát, TPTNT, Xquang timphổi thẳng.- Nếu bệnh nhân sử dụng các thuốc trị đáitháo đường khác ngưng 48h sau đó tiến hànhnghiên cứu.Bước 3:Bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu đềuđược huớng dẫn phương pháp tiết chế, tập luyệnphù hợp, và sử dụng Metformin 500mg/ngày (doStada sản xuất) 1 viên uống sáng.Sau 2 tuần, bệnh nhân được thử lại đườnghuyết đói, bệnh nhân nào có đường huyết đóichưa trở về mức đường huyết mục tiêu ≤ 6,9mmol/l thì chọn vào nhóm nghiên cứu :Nhóm nghiên cứu dùng viên nang Khổ qua+ Metformin 500mg:- Dùng thêm viên nang Khổ qua 500mg (Dophòng dược liệu – cơ sở 3 Khoa YHCT, trường ĐHYD TPHCM bào chế, thành phần gồm : Dây khổ qua60%, Dịch ép trái khổ qua: 20%, Sinh địa: 20%) 4viên x 3 lần. Sau mỗi 2 tuần đánh giá lại kết quả,Chuyên Đề Y Học Cổ TruyềnNghiên cứu Y họcnếu đường huyết có xu hướng giảm, tiếp tục giữnguyên liều điều trị đến hết 12 tuần.Bệnh nhân nhóm nghiên cứu đều được dùngthuốc liên tục trong thời gian nghiên cứu mỗi 2tuần kiểm tra đường huyết đói, và hướng dẫnđồng nhất về chế độ ăn dành cho người đái tháođường, tập thể dục bằng cách đi bộ 30 – 45 phút/ngày.Đối với bệnh lý kèm theo, việc điều trị đượcthực hiện song song với các loại thuốc không gâyảnh hưởng đến đường huyết.Bước 4: Cận lâm sàng sau khi kết thúc nghiêncứu bao gồm CTM, đường huyết đói, HbA1c,AST, ALT, Ure, creatinin, Bilan lipid máu,TPTNT, ECG (nếu bệnh nhân có TMCT hoặcthiểu năng vành lúc đầu).Ngưng thực hiện nghiên cứu khi :- Bệnh nhân diễn tiến nặng không đáp ứngvới điều trị, đường huyết đói tăng ≥ 180 mg/dl(10mmol/l).- Bệnh nhân có xu huớng đường huyết đóităng liên tục trong 8 tuần, với mức đường huyếtđói trong ngưỡng > 140mg/dl và ≤ 180mg/dl,hoặc xuất hiện triệu chứng bất lợi, ngưng nghiêncứu đưa vào nhóm thất bại và nhận xét bàn luậnvề sự thất bại này.- Không làm đầy đủ các xét nghiệm theoquy định.- Bệnh nhân bỏ điều trị hay tự ý dùngcác loại thuốc có ảnh hưởng đến kết quảnghiên cứu.Phương pháp thống kêCác biến số nghiên cứu được phân tích bằngcác phép kiểm thống kê: mô tả, t- Student,Anova…KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVề đối tượng nghiên cứuTiến hành nghiên cứu trên 50 bệnh nhân cónhững đặc điểm cơ bản sau.251Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcBảng 1: Đặc điểm phân bố bệnh nhân.Đặc điểm BNGiới tínhĐộ tuổiBMIThời gian mắcbệnhPhân loạiNamNữ≤ 50 tuổi51 – 64≥65< 23≥23< 1 năm1 - < 5 năm≥ 5nămN222817267163415323Tỷ lệ %44%46%34%52%14%32%68%30%64%6%Bảng 2: Chỉ số đường huyết đói trước và sau điều trị:Chỉ số đường huyết đóiTrướcSau 12 tuầnViên nang khổ7,82± 0,531 5,936 ± 0,492qua +MetforminPP < 0,05Nhóm nghiên cứu có tác dụng hạ đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả hạ đường huyết của viên nang khổ qua metformin trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 không kiểm soát tốt đường huyết với metforminY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcHIỆU QUẢ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA VIÊN NANG KHỔ QUA +METFORMIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 KHÔNGKIỂM SOÁT TỐT ĐƯỜNG HUYẾT VỚI METFORMINPhạm Thị Thanh Xuân*, Nguyễn Thị Bay**TÓM TẮTĐặt vấn đề: ĐTĐ typ 2 là một bệnh lý chuyển hóa quan trọng, bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có nguy cơ nhồi máucơ tim và tử vong do nguyên nhân tim mạch cao. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc kiểm soát đường huyếtchặt chẽ ngay từ đầu có thể làm giảm biến chứng cũng như giảm chi phí điều trị. Đã có nhiều công trình nghiêncứu chứng minh viên nang khổ qua có tác dụng hạ đường huyết từ 20 -30% sau 4 – 8 tuần sử dụng trên bệnhnhân ĐTĐ typ2(4,10). Nghiên cứu trên lâm sàng này nhằm đánh giá tác dụng kiểm soát đường huyết tốt và ổnđịnh của viên nang khổ qua kết hợp với Metformin trên bệnh nhân ĐTĐ typ2.Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả hạ dường huyết của viên nang khổ qua phối hợp với Metformin trên bệnh nhânĐTĐ typ2 không kiểm soát tốt đường huyết với Metformin.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng mở, không nhóm chứng, thực hiện tại BV AnBình và BV YHCT TPHCM từ tháng 11/2010 đến tháng 12/2011. 50 bệnh nhân (22 nam, 28 nữ), được chẩnđoán ĐTĐ typ2, có đường huyết đói >126mg/dl và < 180 mg/dl và HbA1c > 7mmol/l. Theo dõi và đánh giáđường huyết mỗi 2 tuần, và HbA1c trước và sau điều trị trong thời gian 12 tuần.Kết quả : Sau 12 tuần điều trị BN dùng viên nang khổ qua kết hợp với Metformin, chỉ số đường huyết đóitrung bình ban đầu 7,82 mmol/l giảm còn 5,94 mmol/l, mức giảm 24%(p 150µmol/L), có thaihoặc đang cho con bú.- TBMMN < 1 tháng hoặc chưa ổn định.- Bệnh nhân đang dùng các loại thuốc có thểảnh hưởng lên chuyển hóa đường như corticoid,thiazide...Tiến hành thực hiện nghiên cứuMỗi bệnh nhân nghiên cứu được:Bước 1: Lập hồ sơ nghiên cứu, phiếu theo dõi.Bước 2: Thực hiện các xét nghiệm để đưa vàonghiên cứu và loại trừ:- Cận lâm sàng lúc bắt đầu nghiên cứu: CTM,Glucose máu lúc đói, HbA1c, AST, ALT, Ure,Creatinin, HDL, LDL, Cholesterol, Trigycerid,ECG, Echo bụng tổng quát, TPTNT, Xquang timphổi thẳng.- Nếu bệnh nhân sử dụng các thuốc trị đáitháo đường khác ngưng 48h sau đó tiến hànhnghiên cứu.Bước 3:Bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu đềuđược huớng dẫn phương pháp tiết chế, tập luyệnphù hợp, và sử dụng Metformin 500mg/ngày (doStada sản xuất) 1 viên uống sáng.Sau 2 tuần, bệnh nhân được thử lại đườnghuyết đói, bệnh nhân nào có đường huyết đóichưa trở về mức đường huyết mục tiêu ≤ 6,9mmol/l thì chọn vào nhóm nghiên cứu :Nhóm nghiên cứu dùng viên nang Khổ qua+ Metformin 500mg:- Dùng thêm viên nang Khổ qua 500mg (Dophòng dược liệu – cơ sở 3 Khoa YHCT, trường ĐHYD TPHCM bào chế, thành phần gồm : Dây khổ qua60%, Dịch ép trái khổ qua: 20%, Sinh địa: 20%) 4viên x 3 lần. Sau mỗi 2 tuần đánh giá lại kết quả,Chuyên Đề Y Học Cổ TruyềnNghiên cứu Y họcnếu đường huyết có xu hướng giảm, tiếp tục giữnguyên liều điều trị đến hết 12 tuần.Bệnh nhân nhóm nghiên cứu đều được dùngthuốc liên tục trong thời gian nghiên cứu mỗi 2tuần kiểm tra đường huyết đói, và hướng dẫnđồng nhất về chế độ ăn dành cho người đái tháođường, tập thể dục bằng cách đi bộ 30 – 45 phút/ngày.Đối với bệnh lý kèm theo, việc điều trị đượcthực hiện song song với các loại thuốc không gâyảnh hưởng đến đường huyết.Bước 4: Cận lâm sàng sau khi kết thúc nghiêncứu bao gồm CTM, đường huyết đói, HbA1c,AST, ALT, Ure, creatinin, Bilan lipid máu,TPTNT, ECG (nếu bệnh nhân có TMCT hoặcthiểu năng vành lúc đầu).Ngưng thực hiện nghiên cứu khi :- Bệnh nhân diễn tiến nặng không đáp ứngvới điều trị, đường huyết đói tăng ≥ 180 mg/dl(10mmol/l).- Bệnh nhân có xu huớng đường huyết đóităng liên tục trong 8 tuần, với mức đường huyếtđói trong ngưỡng > 140mg/dl và ≤ 180mg/dl,hoặc xuất hiện triệu chứng bất lợi, ngưng nghiêncứu đưa vào nhóm thất bại và nhận xét bàn luậnvề sự thất bại này.- Không làm đầy đủ các xét nghiệm theoquy định.- Bệnh nhân bỏ điều trị hay tự ý dùngcác loại thuốc có ảnh hưởng đến kết quảnghiên cứu.Phương pháp thống kêCác biến số nghiên cứu được phân tích bằngcác phép kiểm thống kê: mô tả, t- Student,Anova…KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVề đối tượng nghiên cứuTiến hành nghiên cứu trên 50 bệnh nhân cónhững đặc điểm cơ bản sau.251Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcBảng 1: Đặc điểm phân bố bệnh nhân.Đặc điểm BNGiới tínhĐộ tuổiBMIThời gian mắcbệnhPhân loạiNamNữ≤ 50 tuổi51 – 64≥65< 23≥23< 1 năm1 - < 5 năm≥ 5nămN222817267163415323Tỷ lệ %44%46%34%52%14%32%68%30%64%6%Bảng 2: Chỉ số đường huyết đói trước và sau điều trị:Chỉ số đường huyết đóiTrướcSau 12 tuầnViên nang khổ7,82± 0,531 5,936 ± 0,492qua +MetforminPP < 0,05Nhóm nghiên cứu có tác dụng hạ đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Hạ đường huyết Viên nang khổ qua metformin Đái tháo đường typ 2 Kiểm soát tốt đường huyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
9 trang 194 0 0