Danh mục

Hiệu quả mô hình trồng lúa liên kết theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã Quảng Tiên, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 542.42 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Hiệu quả mô hình trồng lúa liên kết theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã Quảng Tiên, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình" nhằm đánh giá hiệu quả mô hình trồng lúa liên kết theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã Quảng Tiên, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. Mô hình trồng lúa liên kết theo tiêu chuẩn VietGAP đã bước đầu thúc đẩy kinh tế ở quy mô hộ gia đình và đóng góp thúc đẩy thực hiện mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững và nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm lúa gạo ở địa bàn nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả mô hình trồng lúa liên kết theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã Quảng Tiên, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng BìnhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 7(2)-2023: 3677-3685 HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG LÚA LIÊN KẾT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI XÃ QUẢNG TIÊN, THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH Lê Ngọc Phương Quý1*, Dương Thị Thu Hà1, Lê Việt Linh1, Trần Đức Tuân2 1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế; 2 Uỷ ban nhân dân xã Quảng Tiên, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. * Tác giả liên hệ: lengocphuongquy@huaf.edu.vnNhận bài: 17/05/2022 Hoàn thành phản biện: 23/09/2022 Chấp nhận bài: 12/10/2022 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả mô hình trồng lúa liên kết theo tiêu chuẩn VietGAP tạixã Quảng Tiên, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập thôngqua phỏng vấn hộ bằng bản hỏi bán cấu trúc với 60 hộ dân trồng lúa tại địa bàn vùng nghiên cứu năm2020 kết hợp với nguồn số liệu thứ cấp. Trên cơ sở đó, các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế - xã hội – môitrường được phân tích để đánh giá hiệu quả của mô hình trồng lúa liên kết theo tiêu chuẩn VietGAP vàmô hình trồng lúa truyền thống. Kết quả cho thấy, mô hình trồng lúa liên kết theo tiêu chuẩn VietGAPgóp phần giảm chi phí đầu tư cho nông hộ, tăng năng suất. Giá trị sản xuất của mô hình lúa liên kết theotiêu chuẩn VietGAP đạt 45 triệu đồng/ha/vụ, cao hơn 6,2 triệu đồng/ha/vụ so với lúa truyền thống. Giátrị gia tăng cũng cao hơn 14,5 triệu đồng/ha/vụ so với lúa truyền thống. Ngoài ra, giá trị ngày công laođộng của lúa liên kết theo tiêu chuẩn VietGAP cao hơn so với lúa truyền thống. Việc sử dụng phân bón,thuốc bảo vệ thực vật sinh học cũng góp phần cải tạo môi trường đất. Mô hình trồng lúa liên kết theotiêu chuẩn VietGAP đã bước đầu thúc đẩy kinh tế ở quy mô hộ gia đình và đóng góp thúc đẩy thực hiệnmục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững và nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩmlúa gạo ở địa bàn nghiên cứu.Từ khoá: Lúa VietGAP, Hiệu quả sản xuất, Quảng Bình, Liên kết THE EFFICIENCY OF RICE PRODUCTION THROUGH VERTICAL INTEGRATION TOWARD VIETGAP STANDARDS IN QUANG TIEN COMMUNE, BA DON TOWN, QUANG BINH PROVINCE Le Ngoc Phuong Quy1*, Duong Thi Thu Ha1, Le Viet Linh1 , Tran Duc Tuan2 1 University of Agriculture and Forestry, Hue University; 2 People’s Committee of Quang Tien Commune. ABSTRACT This study aims to assess the efficiency of rice production through vertical integration towardVietGAP standards. We used empirical evidence from Quang Tien commune, Ba Don town, QuangBinh province. Data was collected from the semi-structured interview with 60 households at the studysite in 2020 combined with the secondary data. We used the indicators for assessing land use – society- environment efficiency to analyze both rice production models efficiency. The findings show that therice production through vertical integration toward VietGAP reduced investment costs and increasedproductivity. Therefore, the average gross output reached 45 million VND/ha/crop, 6.2 millionVND/ha/crop higher than the regular rice land-use type. The average value added was 14.5million/ha/crop, higher than regular rice. In addition, the average added value per labor of riceproduction through vertical integration toward VietGAP is higher than regular rice. The useof organic fertilizers and biological pesticides also improves the soil environment. Overall, riceproduction through vertical integration towards VietGAP contributed to promoting the economy at thehousehold scale and promoted the goal of restructuring agriculture toward sustainable agriculturalproductivity and added value for rice products in the study area.Keywords: VietGAP rice, Production efficiency, Quang Binh, Vertical integrationhttps://tapchidhnlhue.vnDOI: 10.46826/huaf-jasat.v7n2y2023.970 3677HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 7(2)-2023: 3677-36851. MỞ ĐẦU quả kinh tế, xã hội và môi trường so với sản Việt Nam đang hướng tới công xuất lúa truyền thống? Để trả lời câu hỏinghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước dựa trên này, nghiên cứu của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: