Danh mục

Chuyên đề tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã Nam Tân huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.95 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành trồng trọt; đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả và hiệu quả kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế trong ngành trồng trọt; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở xã Nam Tân huyện Nam đàn tỉnh Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã Nam Tân huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ AnChuyên đề tốt nghiệpKhoa kinh tế & phát triểnPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do lựa chọn đề tàiTrong mỗi Quốc gia, mỗi thời kỳ, mỗi điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội cụthể đều có một chiến lược cụ thể đảm bảo an ninh lương thực khác nhau, nhưng mụcđích cuối cùng là đảm bảo đủ nhu cầu lương thực tối thiểu cho mọi thành viên trong xãhội. Việt Nam đi lên từ cây lúa nước, từ một nền nông nghiệp lạc hậu, cho đến nay, laouếđộng nông nghiệp chiếm khoảng 75%, nguồn thu nhập chủ yếu từ hoạt động sản xuấtnông nghiệp. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng việc sản xuất lương thực,Hcoi đây là nhiệm vụ hàng đầu cho vấn đề an ninh lương thực Quốc gia.Trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước ngày nay, diện tích sản xuất lúa phảitếnhường chỗ cho các công trình xây dựng, cho phát triển công nghiệp, cho quá trình đômột trọng trách hết sức lớn lao.hthị hoá diễn ra ồ ạt, thì vấn đề về đảm bảo lương thực càng đặt lên vai người nông dâninXã Nam Tân là một xã miền núi thuộc huyện Nam Đàn, nằm về phía hữu ngạncKsông Lam. Trong nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp đã đạt được những tiến bộ đángkể, trong đó cây lúa đóng vai trò chủ đạo. Với lợi thế, địa hình tương đối bằng phẳng,đất đai phì nhiêu, xã đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật mới vào sản xuất, đã mạnhhọdạn đưa các giống lúa mới có năng suất cao. Nhờ vậy mà những năm qua sản lượnglúa được ổn định. Bên cạnh đó vẫn còn không ít hộ nông dân sản xuất kém hiệu quả,Đạimất mùa do chăm sóc bón phân, phun thuốc không đúng kỹ thuật, năng suất không caodo sử dụng giống lúa sẵn có từ vụ thu hoạch trước, giống không thuần. Trước thựctrạng đó, để nghiên cứu một cách toàn diện các biện pháp kỹ thuật, các nhân tố ảnhhưởng đến hiệu quả trong quá trình sản xuất, cũng như vấn đề về giống lúa có năngsuất cao, phẩm chất tốt và thích nghi với điều kiện khí hậu đất đai tại địa phương, đểnâng cao giá trị thu nhập cho người nông dân trên một đơn vị diện tích.Được sự giúp đỡ của nhà trường, địa phương cũng như quý thầy cô giáo, tôi đãcó cơ hội được nghiên cứu thực tế, để từ đó đánh giá được thực trạng sản xuất lúa củađịa phương, khẳng định lại vai trò chủ lực của cây lúa trong nền kinh tế nói chung vàtrong sản xuất nông nghiệp nói riêng. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao1SVTH: Nguyễn Trọng Thao Lớp K41 a ktnnChuyên đề tốt nghiệpKhoa kinh tế & phát triểnhiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ trên địa bàn xã. Bởi vậy, tôi đã chọn đề tài:“Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xãNam Tân huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An”2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.-Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế củangành trồng trọt.-Đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả và hệu quả kinh tế, nâng cao hiệu quảĐề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở xã Nam TânH-uếkinh tế trong nghành trồng trọt.huyện Nam đàn tỉnh Nghệ An.tếDữ liệu phục vụ cho nghiên cứu là: các báo cáo của xã, huyện, niên giám thốngin3. Phương pháp nghiên cứu.hkê của huyện, tỉnh và các số liệu thu thập được trong quá trình điều tra.Phương pháp điều tra chọn mẫu-Phương pháp thống kê kinh tế-Phương pháp phân tổ thống kê-Phương pháp phỏng vấn trực tiếp-Phương pháp nghiên cứu tài liệuĐạihọcK--Phương pháp chuyên gia nghiên cứu về hiệu quả sản xuất lúa…4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.4.1. Đối tượng nghiên cứu: Các hộ gia đình trồng lúa.4.2. Phạm vi nghiên cứu: xã Nam Tân huyện Nam đàn tỉnh Nghệ An.Mẫu điều tra: Để đảm bảo tính thực tiễn của đề tài, tôi đã tiến hành phỏng vấnngẫu nhiên 30 hộ của xã Nam Tân huyện Nam đàn tỉnh Nghệ An.Trong suốt quá trình thực tập, do hạn chế về kiến thức từ nhà trường đem ápdụng vào thực tiễn, cũng như hạn chế kiến thức từ bản thân nên chắc chắn sẽ có nhiều2SVTH: Nguyễn Trọng Thao Lớp K41 a ktnnChuyên đề tốt nghiệpKhoa kinh tế & phát triểnsai sót. Kính mong sự giúp đỡ, sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài chuyên đềĐạihọcKinhtếHuếtốt nghiệp này được hoàn thiện hơn.3SVTH: Nguyễn Trọng Thao Lớp K41 a ktnnChuyên đề tốt nghiệpKhoa kinh tế & phát triểnPHẦN IINỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG ICƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. CƠ SƠ LÝ LUẬN1.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của cây lúa:Lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu bao gồm lúa mì, ngô và lúa gạo.còn có các Vitamin nhóm B và một số thành phần khác.uếTrong lúa gạo có đầy đủ các chất dinh dưỡng như các cây lương thực khác, ngoài raH- Về tinh bột: Là nguồn cung cấp chủ yếu Calo. Giá trị nhiệt lượng của lúa là3594 Calo/g, trong đó hàm lượng amyloza trong hạt quyết định đến độ dẻo của gạo.tếHàm lượng amyloza ở lúa gạo Việt nam thay đổi từ 18 - 45% đặc biệt có giống lên tới54%.h- Prôtêin: Chiếm 6 - 8% thấp hơn so v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: