Hiệu quả mô hình trồng ngô lai trên đất lúa chuyển đổi tại vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.84 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hiệu quả mô hình trồng ngô lai trên đất lúa chuyển đổi tại vùng đồng bằng sông Cửu Long trình bày xây dựng mô hình theo mô hình khuyến nông trồng cây ngô lai trên đất lúa kém hiệu quả tại các tỉnh vùng ĐBSCL; Kết quả xây dựng mô hình trồng ngô lai trên đất lúa kém hiệu quả năm 2014; Kết quả xây dựng mô hình trồng ngô lai trên đất lúa kém hiệu quả năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả mô hình trồng ngô lai trên đất lúa chuyển đổi tại vùng đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG NGÔ LAI TRÊN ĐẤT LÚA CHUYỂN ĐỔI TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trương Vĩnh Hải1, Ngô Minh Dũng1, Mai Bá Nghĩa1, Ngô Hồng Nguyên1, Nguyễn Minh Tánh1, Vũ Quang Đại1, Phùng Danh Nam1, Vũ Hoàng Lãnh1, Tôn ị úy1, Lê Quý Kha2, Trịnh Quang Khương 3 TÓM TẮT Trong năm 2014 - 2016, tại một số địa phương như Đồng áp, An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Long An, Cần ơ và Hậu Giang đã thực hiện dự án: “Xây dựng mô hình chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng ngô nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp” trên quy mô 760 ha mô hình với các giống ngô lai có năng suất cao, chất lượng phù hợp với thị trường tiêu thụ. Kết quả thực hiện dự án cho thấy, năng suất ngô bình quân đạt trên 9 tấn/ ha, hiệu quả kinh tế của mô hình trồng ngô lai cao hơn so với trồng lúa trong cùng điều kiện mùa vụ từ 7 - 11 triệu đồng/ha. Việc chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng ngô cho phép người nông dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phong phú hóa cơ cấu luân canh, đảm bảo gia tăng thu nhập, đồng thời giảm thiểu áp lực canh tác lúa, cho phép bền vững hóa hệ thống canh tác hàng hóa tại nhiều địa phương ở khu vực ĐBSCL. Từ khóa: Chuyển đổi, đất lúa kém hiệu quả, ngô, Đồng bằng sông Cửu Long I. ĐẶT VẤN ĐỀ do đó nâng sản lượng gạo cả năm lên 6,59 triệu tấn, Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi đang gặp thu về trên 2,8 tỷ USD (tăng 3,28% về lượng, nhưng nhiều khó khăn do giá thức ăn chăn nuôi liên tục vẫn giảm 5,13% về kim ngạch so với năm 2014). Về tăng, khoảng 50 - 60% nguyên liệu chế biến thức ăn sản lượng, Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ gia súc (ngô, đậu tương) phải nhập từ nước ngoài, 3 thế giới, sau Ấn Độ (hơn 10,2 triệu tấn) và ái Lan trong khi giá nông sản ở trong nước khá thấp. eo (gần 9,6 triệu tấn) (Niên giám thống kê 2015). số liệu thống kê của ngành chăn nuôi, hàng năm Việt Xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc - thị Nam phải nhập khẩu khoảng 1,5 - 1,6 triệu tấn ngô trường lớn nhất tiêu thụ gạo của Việt Nam cũng hạt, 2,4 triệu tấn khô dầu đậu tương và 600 nghìn tấn tăng 4,8% về lượng nhưng vẫn sụt giảm 3,59% về hạt đậu tương và một số nguyên liệu khác, tổng ngoại kim ngạch so với năm 2014 (đạt 2,12 triệu tấn, tương tệ chi cho việc nhập khẩu ước đạt gần 3 tỷ USD gần đương 859,2 triệu USD). Xuất khẩu sang Philippines tương đương với tổng kim ngạch xuất khẩu lúa gạo cũng giảm cả về lượng và kim ngạch, đạt 1,14 triệu (Cục Trồng trọt, 2013). tấn, thu về 467,26 triệu USD (giảm 15,4% về lượng ời gian gần đây, sản xuất, tiêu thụ lúa gạo gặp và giảm 23,22% về kim ngạch). Năm 2015 xuất khẩu nhiều khó khăn, giá thấp làm cho lợi nhuận của sang thị trường Indonesia lại đạt mức tăng mạnh người trồng lúa giảm sút. Ngành xuất khẩu lúa gạo 105,4% về lượng và tăng trên 77% về kim ngạch (đạt Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn dẫn tới tình 0,67 triệu tấn, tương đương 266,72 triệu USD) ( ủy trạng dư thừa lúa gạo, giá gạo xuất khẩu liên tục bị Chung, 2016). giảm như hiện nay. Năm 2014, Việt Nam xuống vị Vì vậy, cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đặc trí thứ ba xuất khẩu gạo thế giới, sau ái Lan và biệt dành hỗ trợ này cho mục đích khác như ngành Ấn Độ. Mặt khác, Việt Nam đang phải cạnh tranh trồng bắp, đậu tương cho chăn nuôi và rau, màu có khốc liệt từ các đối thủ chính như ái Lan, Ấn Độ, trị giá cao. Hơn nữa, trồng 3 vụ lúa/năm trong khi Mianma nên thị trường xuất khẩu lúa gạo của Việt giá gạo xuất khẩu thế giới xuống thấp như hiện nay, Nam được dự báo sẽ tiếp tục gặp rất nhiều khó khăn nông dân còn gặp nhiều khó khăn hơn nữa. trong thời gian tới, thu nhập từ nghề trồng lúa của Trong điều kiện như vậy, việc chuyển đổi một nông dân sẽ không mang lại hiệu quả như mong đợi phần diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2015). cây trồng hàng năm khác, đặc biệt là cây ngô là rất Quý I năm 2015 nước ta chỉ xuất khẩu được cần thiết. Đây được xem là một nội dung quan trọng, khoảng 1 triệu tấn gạo, giảm 28% so với cùng kỳ năm phù hợp với Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp 2014, đây là mức thấp nhất trong vòng 9 năm qua theo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của (Đặng Công, 2015). Tuy nhiên cả năm 2015, xuất ủ tướng Chính phủ. khẩu gạo của Việt Nam đã khởi sắc nhờ các hợp đồng Công tác chuyển đổi lúa - ngô đã đạt được thành tập trung xuất khẩu gạo đi Philippines và Indonesia, công bước đầu, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những khó 1 Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao TBKT Nông nghiệp - Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam 2 Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam; 3 Viện Nghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửu Long 105 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 khăn như khó áp dụng cơ giới hóa, chi phí lao động II. NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI cao, kỹ thuật canh tác ngô trên đất lúa chưa phổ biến 2.1. Nội dung thực hiện rộng rãi… Do vậy để mô hình có thể nhân rộng, cần có quy hoạch, kế hoạch hành động, nhằm nhanh - Xây dựng mô hình theo mô hình khuyến nông chóng giúp n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả mô hình trồng ngô lai trên đất lúa chuyển đổi tại vùng đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG NGÔ LAI TRÊN ĐẤT LÚA CHUYỂN ĐỔI TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trương Vĩnh Hải1, Ngô Minh Dũng1, Mai Bá Nghĩa1, Ngô Hồng Nguyên1, Nguyễn Minh Tánh1, Vũ Quang Đại1, Phùng Danh Nam1, Vũ Hoàng Lãnh1, Tôn ị úy1, Lê Quý Kha2, Trịnh Quang Khương 3 TÓM TẮT Trong năm 2014 - 2016, tại một số địa phương như Đồng áp, An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Long An, Cần ơ và Hậu Giang đã thực hiện dự án: “Xây dựng mô hình chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng ngô nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp” trên quy mô 760 ha mô hình với các giống ngô lai có năng suất cao, chất lượng phù hợp với thị trường tiêu thụ. Kết quả thực hiện dự án cho thấy, năng suất ngô bình quân đạt trên 9 tấn/ ha, hiệu quả kinh tế của mô hình trồng ngô lai cao hơn so với trồng lúa trong cùng điều kiện mùa vụ từ 7 - 11 triệu đồng/ha. Việc chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng ngô cho phép người nông dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phong phú hóa cơ cấu luân canh, đảm bảo gia tăng thu nhập, đồng thời giảm thiểu áp lực canh tác lúa, cho phép bền vững hóa hệ thống canh tác hàng hóa tại nhiều địa phương ở khu vực ĐBSCL. Từ khóa: Chuyển đổi, đất lúa kém hiệu quả, ngô, Đồng bằng sông Cửu Long I. ĐẶT VẤN ĐỀ do đó nâng sản lượng gạo cả năm lên 6,59 triệu tấn, Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi đang gặp thu về trên 2,8 tỷ USD (tăng 3,28% về lượng, nhưng nhiều khó khăn do giá thức ăn chăn nuôi liên tục vẫn giảm 5,13% về kim ngạch so với năm 2014). Về tăng, khoảng 50 - 60% nguyên liệu chế biến thức ăn sản lượng, Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ gia súc (ngô, đậu tương) phải nhập từ nước ngoài, 3 thế giới, sau Ấn Độ (hơn 10,2 triệu tấn) và ái Lan trong khi giá nông sản ở trong nước khá thấp. eo (gần 9,6 triệu tấn) (Niên giám thống kê 2015). số liệu thống kê của ngành chăn nuôi, hàng năm Việt Xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc - thị Nam phải nhập khẩu khoảng 1,5 - 1,6 triệu tấn ngô trường lớn nhất tiêu thụ gạo của Việt Nam cũng hạt, 2,4 triệu tấn khô dầu đậu tương và 600 nghìn tấn tăng 4,8% về lượng nhưng vẫn sụt giảm 3,59% về hạt đậu tương và một số nguyên liệu khác, tổng ngoại kim ngạch so với năm 2014 (đạt 2,12 triệu tấn, tương tệ chi cho việc nhập khẩu ước đạt gần 3 tỷ USD gần đương 859,2 triệu USD). Xuất khẩu sang Philippines tương đương với tổng kim ngạch xuất khẩu lúa gạo cũng giảm cả về lượng và kim ngạch, đạt 1,14 triệu (Cục Trồng trọt, 2013). tấn, thu về 467,26 triệu USD (giảm 15,4% về lượng ời gian gần đây, sản xuất, tiêu thụ lúa gạo gặp và giảm 23,22% về kim ngạch). Năm 2015 xuất khẩu nhiều khó khăn, giá thấp làm cho lợi nhuận của sang thị trường Indonesia lại đạt mức tăng mạnh người trồng lúa giảm sút. Ngành xuất khẩu lúa gạo 105,4% về lượng và tăng trên 77% về kim ngạch (đạt Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn dẫn tới tình 0,67 triệu tấn, tương đương 266,72 triệu USD) ( ủy trạng dư thừa lúa gạo, giá gạo xuất khẩu liên tục bị Chung, 2016). giảm như hiện nay. Năm 2014, Việt Nam xuống vị Vì vậy, cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đặc trí thứ ba xuất khẩu gạo thế giới, sau ái Lan và biệt dành hỗ trợ này cho mục đích khác như ngành Ấn Độ. Mặt khác, Việt Nam đang phải cạnh tranh trồng bắp, đậu tương cho chăn nuôi và rau, màu có khốc liệt từ các đối thủ chính như ái Lan, Ấn Độ, trị giá cao. Hơn nữa, trồng 3 vụ lúa/năm trong khi Mianma nên thị trường xuất khẩu lúa gạo của Việt giá gạo xuất khẩu thế giới xuống thấp như hiện nay, Nam được dự báo sẽ tiếp tục gặp rất nhiều khó khăn nông dân còn gặp nhiều khó khăn hơn nữa. trong thời gian tới, thu nhập từ nghề trồng lúa của Trong điều kiện như vậy, việc chuyển đổi một nông dân sẽ không mang lại hiệu quả như mong đợi phần diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2015). cây trồng hàng năm khác, đặc biệt là cây ngô là rất Quý I năm 2015 nước ta chỉ xuất khẩu được cần thiết. Đây được xem là một nội dung quan trọng, khoảng 1 triệu tấn gạo, giảm 28% so với cùng kỳ năm phù hợp với Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp 2014, đây là mức thấp nhất trong vòng 9 năm qua theo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của (Đặng Công, 2015). Tuy nhiên cả năm 2015, xuất ủ tướng Chính phủ. khẩu gạo của Việt Nam đã khởi sắc nhờ các hợp đồng Công tác chuyển đổi lúa - ngô đã đạt được thành tập trung xuất khẩu gạo đi Philippines và Indonesia, công bước đầu, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những khó 1 Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao TBKT Nông nghiệp - Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam 2 Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam; 3 Viện Nghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửu Long 105 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 khăn như khó áp dụng cơ giới hóa, chi phí lao động II. NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI cao, kỹ thuật canh tác ngô trên đất lúa chưa phổ biến 2.1. Nội dung thực hiện rộng rãi… Do vậy để mô hình có thể nhân rộng, cần có quy hoạch, kế hoạch hành động, nhằm nhanh - Xây dựng mô hình theo mô hình khuyến nông chóng giúp n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Mô hình trồng ngô lai Đất lúa chuyển đổi Chuyển đổi cơ cấu cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 122 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 60 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 37 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 34 0 0 -
Phát triển kinh tế từ các mô hình nông lâm nghiệp ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
8 trang 32 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Mẫu Bản đăng ký chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa
2 trang 31 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0