Hiệu quả phương pháp điều trị cắt lách của bệnh nhân giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương giai đoạn 2019-2023
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đặc điểm đáp ứng sau điều trị cắt lách của bệnh nhân Giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát (ITP) tại Viện Huyết Học truyền máu TW, giai đoạn 2019-2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 49 bệnh nhân ITP kháng trị trên 15 tuổi có điều trị bằng phương pháp cắt lách, điều trị tại Viện Huyết học từ năm 2019-2023. Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu mô tả hồi cứu, theo dõi dọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả phương pháp điều trị cắt lách của bệnh nhân giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương giai đoạn 2019-2023 T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CẮT LÁCH CỦA BỆNH NHÂN GIẢMTIỂU CẦU MIỄN DỊCH NGUYÊN PHÁT ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2019-2023 Nguyễn Thị Thảo1 , Phan Quang Hoà1 , Trần Thị Tươi1 , Đặng Sinh Huy1 , Vũ Đình Hùng1 , Trần Thị Vân1TÓM TẮT 11 huyết khối (1/49 chiếm 2,05%), chảy máu (1/49 Mục tiêu: Đặc điểm đáp ứng sau điều trị cắt chiếm 2,05%); nhiễm trùng (4/49 chiếm 8,16%).lách của bệnh nhân Giảm tiểu cầu miễn dịch Kết luận: Cắt lách là phương pháp điều trịnguyên phát (ITP) tại Viện Huyết Học truyền hiệu quả an toàn cho bệnh nhân ITP kháng trị.máu TW, giai đoạn 2019-2023. Từ khoá: điều trị ITP, cắt lách Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 49bệnh nhân ITP kháng trị trên 15 tuổi có điều trị SUMMARYbằng phương pháp cắt lách, điều trị tại Viện EFFECTIVENESS OF SPLENECTOMYHuyết học từ năm 2019-2023. Phương pháp IN REFRACTORY IDIOPATHICnghiên cứu nghiên cứu mô tả hồi cứu, theo dõi THROMBOCYTOPENIA PURPURAdọc (ITP) PATIENTS AT NATIONAL Kết quả: Tuổi trung bình 43,5 tuổi. Các INSTITUTE OF HEMATOLOGY ANDphương pháp điều trị hàng 2 trước cắt lách: BLOOD TRANSFUSION (NIHBT)Azathioprin 91,8%; Mycophenolate mofetil FROM 2019 TO 202355,1%; Eltrombopag 34,7%. Các biến chứng của Objective: Characteristics of response aftercorticoid trước điều trị cắt lách: cushing 75,6%; splenectomy of ITP patients at the NIHBT,nhiễm trùng 30,6%, đau thượng vị 26,5%. Số 2019-2023.lượng tiểu cầu trung bình ngay trước cắt lách: Subjects and Methods: 49 patients21,3 ± 18,3. Số lượng tiểu cầu ngay sau cắt lách: refractory ITP over 15 years old treated with140,4 ±130,9. Khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tỷ splenectomy. The research method islệ đáp ứng chung của nhóm nghiên cứu 83,3% retrospective and prospective descriptive(CR 45,8 %, PR 37,5%), không đáp ứng NR research.chiếm 16,7%. Đáp ứng bền vững 12 tháng chiếm Results: Mean age 43.5 years. Second-line72,2%. Các biến chứng điều trị chiếm tỷ lệ thấp, treatments before splenectomy: Azathioprine 91.8%; Mycophenolate mofetil 55.1%; Eltrombopag 34.7%. Complications of corticosteroids before splenectomy: cushings1 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương 75.6%; infection 30.6%, epigastric pain 26.5%.Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thảo Average platelet count immediately beforeSĐT: 0983582212 splenectomy: 21.3 ± 18.3. Platelet countEmail: bsthaohhtm@gmail.com immediately after splenectomy: 140.4 ± 130.9.Ngày nhận bài: 04/07/2024 The difference is statistically significant. TheNgày phản biện khoa học: 01/08/2024 overall response rate of the study group wasNgày duyệt bài: 30/9/2024 109 KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU83.3% (CR 45.8%, PR 37.5%), NR 16.7%. bệnh nhân ITP tại Viện Huyết Học truyềnSustained response at 12 months 72.2%. máu TW, giai đoạn 2019-2023.Treatment complications, thrombosis (1/49accounting for 2.05%), bleeding (1/49 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUaccounting for 2.05%); infection (4/49accounting for 8.16%). 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 49 bệnh Conclusion: Splenectomy is an effective and nhân ITP kháng trị trên 15 tuổi có điều trịsafe treatment for patients with refractory ITP. bằng phương pháp cắt lách tại Viện Huyết học TM TW từ năm 2019-2023.I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu: nghiên Giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát là cứu mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu, theo dõimột trong những bệnh lý huyết học phổ biến. dọc liên tục 12 tháng sau điều trị cắt lách.Các phương pháp điều trị hàng 1 chỉ đem lại - Phương pháp chọn mẫu: Các bệnh nhânđáp ứng 70-80%. Vẫn tồn tại 20-30% bệnh ITP kháng trị, >15 tuổi, có điều trị cắt lách.nhân không đáp ứng, kháng trị. Cắt lách là - Tiêu chuẩn loại trừ: BN mất dấu theophương pháp điều trị bệnh cổ điển của bệnh dõi.ITP, với sự xuất hiện các phương pháp điều - Các chỉ số nghiên cứu: Đặc điểm tuổitrị hàng 2, tỷ lệ phương pháp điều trị cắt lách giới của bệnh nhân; đặc điểm điều trị trướctrên thế giới ngày càng giảm, nhưng với điều cắt lách, đặc điểm đáp ứng bệnh nhân theokiện Việt Nam, cắt lách vẫn là một phương thời gian; các biến chứng sau cắt lách.pháp điều trị được áp dụng nhiều cho ITP - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thậpkháng trị. Nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả số liệu từ bệnh án kết hợp điện thoại phỏngđặc điểm đáp ứng sau điều trị cắt lách của vấn bệnh nhân 2.3. Các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả phương pháp điều trị cắt lách của bệnh nhân giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương giai đoạn 2019-2023 T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CẮT LÁCH CỦA BỆNH NHÂN GIẢMTIỂU CẦU MIỄN DỊCH NGUYÊN PHÁT ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2019-2023 Nguyễn Thị Thảo1 , Phan Quang Hoà1 , Trần Thị Tươi1 , Đặng Sinh Huy1 , Vũ Đình Hùng1 , Trần Thị Vân1TÓM TẮT 11 huyết khối (1/49 chiếm 2,05%), chảy máu (1/49 Mục tiêu: Đặc điểm đáp ứng sau điều trị cắt chiếm 2,05%); nhiễm trùng (4/49 chiếm 8,16%).lách của bệnh nhân Giảm tiểu cầu miễn dịch Kết luận: Cắt lách là phương pháp điều trịnguyên phát (ITP) tại Viện Huyết Học truyền hiệu quả an toàn cho bệnh nhân ITP kháng trị.máu TW, giai đoạn 2019-2023. Từ khoá: điều trị ITP, cắt lách Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 49bệnh nhân ITP kháng trị trên 15 tuổi có điều trị SUMMARYbằng phương pháp cắt lách, điều trị tại Viện EFFECTIVENESS OF SPLENECTOMYHuyết học từ năm 2019-2023. Phương pháp IN REFRACTORY IDIOPATHICnghiên cứu nghiên cứu mô tả hồi cứu, theo dõi THROMBOCYTOPENIA PURPURAdọc (ITP) PATIENTS AT NATIONAL Kết quả: Tuổi trung bình 43,5 tuổi. Các INSTITUTE OF HEMATOLOGY ANDphương pháp điều trị hàng 2 trước cắt lách: BLOOD TRANSFUSION (NIHBT)Azathioprin 91,8%; Mycophenolate mofetil FROM 2019 TO 202355,1%; Eltrombopag 34,7%. Các biến chứng của Objective: Characteristics of response aftercorticoid trước điều trị cắt lách: cushing 75,6%; splenectomy of ITP patients at the NIHBT,nhiễm trùng 30,6%, đau thượng vị 26,5%. Số 2019-2023.lượng tiểu cầu trung bình ngay trước cắt lách: Subjects and Methods: 49 patients21,3 ± 18,3. Số lượng tiểu cầu ngay sau cắt lách: refractory ITP over 15 years old treated with140,4 ±130,9. Khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tỷ splenectomy. The research method islệ đáp ứng chung của nhóm nghiên cứu 83,3% retrospective and prospective descriptive(CR 45,8 %, PR 37,5%), không đáp ứng NR research.chiếm 16,7%. Đáp ứng bền vững 12 tháng chiếm Results: Mean age 43.5 years. Second-line72,2%. Các biến chứng điều trị chiếm tỷ lệ thấp, treatments before splenectomy: Azathioprine 91.8%; Mycophenolate mofetil 55.1%; Eltrombopag 34.7%. Complications of corticosteroids before splenectomy: cushings1 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương 75.6%; infection 30.6%, epigastric pain 26.5%.Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thảo Average platelet count immediately beforeSĐT: 0983582212 splenectomy: 21.3 ± 18.3. Platelet countEmail: bsthaohhtm@gmail.com immediately after splenectomy: 140.4 ± 130.9.Ngày nhận bài: 04/07/2024 The difference is statistically significant. TheNgày phản biện khoa học: 01/08/2024 overall response rate of the study group wasNgày duyệt bài: 30/9/2024 109 KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU83.3% (CR 45.8%, PR 37.5%), NR 16.7%. bệnh nhân ITP tại Viện Huyết Học truyềnSustained response at 12 months 72.2%. máu TW, giai đoạn 2019-2023.Treatment complications, thrombosis (1/49accounting for 2.05%), bleeding (1/49 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUaccounting for 2.05%); infection (4/49accounting for 8.16%). 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 49 bệnh Conclusion: Splenectomy is an effective and nhân ITP kháng trị trên 15 tuổi có điều trịsafe treatment for patients with refractory ITP. bằng phương pháp cắt lách tại Viện Huyết học TM TW từ năm 2019-2023.I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu: nghiên Giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát là cứu mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu, theo dõimột trong những bệnh lý huyết học phổ biến. dọc liên tục 12 tháng sau điều trị cắt lách.Các phương pháp điều trị hàng 1 chỉ đem lại - Phương pháp chọn mẫu: Các bệnh nhânđáp ứng 70-80%. Vẫn tồn tại 20-30% bệnh ITP kháng trị, >15 tuổi, có điều trị cắt lách.nhân không đáp ứng, kháng trị. Cắt lách là - Tiêu chuẩn loại trừ: BN mất dấu theophương pháp điều trị bệnh cổ điển của bệnh dõi.ITP, với sự xuất hiện các phương pháp điều - Các chỉ số nghiên cứu: Đặc điểm tuổitrị hàng 2, tỷ lệ phương pháp điều trị cắt lách giới của bệnh nhân; đặc điểm điều trị trướctrên thế giới ngày càng giảm, nhưng với điều cắt lách, đặc điểm đáp ứng bệnh nhân theokiện Việt Nam, cắt lách vẫn là một phương thời gian; các biến chứng sau cắt lách.pháp điều trị được áp dụng nhiều cho ITP - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thậpkháng trị. Nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả số liệu từ bệnh án kết hợp điện thoại phỏngđặc điểm đáp ứng sau điều trị cắt lách của vấn bệnh nhân 2.3. Các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Điều trị cắt lách Phương pháp điều trị cắt lách Giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát Bệnh lý huyết họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0