Danh mục

Hiệu quả sử dụng vi khuẩn hòa tan silic và phân silic lên khả năng chống chịu của cây lúa đối với bệnh đạo ôn do nấm Pyricularia sp. gây ra ở điều kiện nhà lưới

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của vi khuẩn hòa tan silic (VKHTS) và phân bón silic (PBS) lên tính kháng của cây lúa với nấm bệnh đạo ôn Pyricularia sp.. Thí nghiệm trong chậu được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 13 nghiệm thức, 3 lặp lại trong nhà lưới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả sử dụng vi khuẩn hòa tan silic và phân silic lên khả năng chống chịu của cây lúa đối với bệnh đạo ôn do nấm Pyricularia sp. gây ra ở điều kiện nhà lướiNăm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VI KHUẨN HÒA TAN SILIC VÀ PHÂN SILIC LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA CÂY LÚA ĐỐI VỚI BỆNH ĐẠO ÔN DO NẤM Pyricularia sp. GÂY RA Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI 1 Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ 2 Sinh viên ngành Bảo vệ thực vật Khóa 43, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên hệ: nknghia@ctu.edu.vn TÓM TẮT1 Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của vi khuẩn hòa tan silic (VKHTS) và phânbón silic (PBS) lên tính kháng của cây lúa với nấm bệnh đạo ôn Pyricularia sp.. Thínghiệm trong chậu được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 13 nghiệm thức, 3 lặp lạitrong nhà lưới. Giống lúa được ngâm với VKHTS. Vi khuẩn được cố định trong xỉ thantrước khi chủng vào đất. Siêu Canxi Bo được bón 600 kg.ha-1. Nấm bệnh được phun10mL/chậu (5  104 bào tử.mL-1) vào 28 ngày sau gieo. Tỷ lệ bệnh và hiệu quả giảmbệnh được khảo sát. Kết quả cho thấy tất cả các nghiệm thức có xử lý có tỉ lệ nhiễmbệnh thấp và các nghiệm thức kết hợp PBS với VKHTS cho hiệu quả giảm bệnh cao vàổn định. Nghiệm thức PBS kết hợp dòng PTST-30 cho hiệu quả giảm bệnh cao nhất ở 3,14 và 21 ngày sau chủng bệnh tương ứng 82,67%; 82,49% và 74,09%. Nghiệm thứcbón PBS kết hợp chủng năm dòng vi khuẩn và nghiệm thức chỉ dòng MCM-15 cho hiệuquả giảm bệnh ổn định trên 70% ở tất cả các lần khảo sát. Từ khóa: bệnh đạo ôn lá, cây lúa, nấm Pyricularia oryzae, phân bón silic, vi khuẩnhòa tan silic. ABSTRACT Efficiency of silicate solubilizing bacteria and silicate fertilizer on enhancing the capacity of rice to resist rice blast caused by Pyricularia sp. under greenhouse conditions The study was aimed to evaluate efficiency of silicate solubilizing bacteria and silicatefertilizer on resistance of rice to rice blast caused by Pyricularia sp.. A completelyNgười phản biện: PGS.TS. Lê Minh Tường. 43Nguyễn Thị Thu Hà và ctv.randomized design was conducted in pot with 13 treatments and 3 replicates undergreenhouse conditions. Rice seeds were soaked in silicate solubilizing bacterial solutionand bacteria were immobilized on used coal and applied to the soil before seedling.Siêu Calcium Bo was applied at a dose of 600 kg.ha-1. At 28 days after sowing,Pyricularia sp. was inoculated by spraying on rice with an amount of 10mL of sporesuspension for each pot (5  104 spores.mL-1). Disease incidence and disease reductioneffect indicators were surveyed. The results showed that in all handling treatments,including treatment received only silicate fertilizer had an effectiveness in reducing theincidence of rice blast and most the treatments received both silicate fertilizer andsilicate solubilizing bacteria gave a high and stable disease reduction effect. Inparticular, the treatment received silicate fertilizer and PTST-30 strain had thehighest disease reduction effect at 3, 14 and 21 days after pathogenic fungalinoculation with a value of 82.67%, 82.49%, and 74.09%, respectively. Treatmentintroduced with silicate fertilizer together with five bacteria strains mixed and theMCM-15 strain treatment showed their stability in disease reduction effect andreached over 70% at all surveying times. Keywords: Pyricularia oryzae, rice, rice blast disease, silicate fertilizer, silicatesolubilizing bacteria.1. ĐẶT VẤN ĐỀ với cây lúa trong việc làm tăng cường sức Cây lúa (Oryza sativa) là cây lương khỏe, gia tăng khả năng chống chịu đốithực chính và được trồng quanh năm ở với các yếu tố bất lợi như sâu bệnh, mặn,Việt Nam. Vì thế, các đối tượng dịch hại khô hạn, phèn, độc chất,... Đặc biệt, mộttrên cây lúa rất phát triển, đặc biệt là nấm số kết quả nghiên cứu còn cho thấy việcPyricularia sp. gây bệnh đạo ôn, gây hại bón phân silic vào đất giúp giảm tỉ lệcả trên lá và cổ bông. Từ năm 1972 đến bệnh đạo ôn và giúp tăng cường tínhnay, bệnh đạo ôn đã trở thành dịch bệnh ở chống chịu của cây lúa với bệnh hại nàynhiều vùng trọng điểm thâm canh lúa (OU, 1983). Tuy nhiên, nếu không có vi(Nguyễn Văn Viên và ctv., 2013) làm sinh vật hòa tan silic ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: