Phân lập và tuyển chọn thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh cháy lá do Xanthomonas axonopodis PV. allii trên cây kiệu (Allium chinense)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu phân lập và tuyển chọn thực khuẩn thể (TKT) trong phòng trừ bệnh là hướng đi an toàn, góp phần giảm thuốc hóa học vào môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và tuyển chọn thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh cháy lá do Xanthomonas axonopodis PV. allii trên cây kiệu (Allium chinense)Nguyễn Thị Thu Nga và ctv. PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN THỰC KHUẨN THỂ TRONG PHÒNG TRỪ BỆNH CHÁY LÁ DO Xanthomonas axonopodis pv. allii TRÊN CÂY KIỆU (Allium chinense) 1 Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2 Bộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên hệ: nttnga@ctu.edu.vn TÓM TẮT1 Bệnh cháy lá do vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. allii trên cây kiệu (Alliumchinense) tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp gây thiệt hại năng suất nghiêm trọngvào mùa mưa. Nghiên cứu phân lập và tuyển chọn thực khuẩn thể (TKT) trong phòngtrừ bệnh là hướng đi an toàn, góp phần giảm thuốc hóa học vào môi trường. Kết quảnghiên cứu đã thu thập và phân lập được 20 dòng TKT từ mô lá, đất và nước từ cácruộng kiệu tại Tam Nông. Thực hiện tuyển chọn TKT triển vọng, 5 dòng TKT gồmФK13, ФK16, ФK19, Ф17 và Ф31 có khả năng nhân mật số cao trên vi khuẩn gâybệnh. Khi so sánh đường kính đốm tan (plaque), dòng TKT K13 có có đường kính đốmtan lớn nhất, kế đến là 3 dòng TKT ФK16, Ф17 và ФK19, thấp nhất là dòng TKT Ф31.Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh của 4 dòng TKT (K13, ФK16, Ф17 và ФK19) khi xửlý đơn lẻ và xử lý hỗn hợp ở điều kiện nhà lưới, kết quả ghi nhận cả 4 nghiệm thức xử lýTKT đơn lẻ và nghiệm thức hỗn hợp 4 dòng TKT đều mang lại hiệu quả giảm bệnh,trong đó 2 dòng TKT ФK13 và Ф17 mang lại phòng trừ bệnh tốt và ổn định qua cácthời gian khảo sát. Từ khóa: Allium chinense, bacteriophage, biological control, Xanthomonasaxonopodis pv. allii. ABSTRACT Isolation and screening bacteriophages in controlling bacterial leaf blight disease caused by Xanthomonas axonopodis pv. allii on Chinese onion (Allium chinense) Leaf blight disease caused by Xanthomonas axonopodis pv. allii on the Chineseonion (Allium chinense) in Tam Nong district, Dong Thap province is a disease thatNgười phản biện: TS. Lê Thanh Toàn.68Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20causes serious loss of productivity in the rainy season. Studying of phage isolation andselection in disease control is a safe control method, contributing to reducing chemicalsinto the environment. Results showed that 20 bacteriophages were collected andisolated from leaf tissues, soil and water from Kieu fields in Tam Nong. Selection ofpromising phages in laboraties, five promising phages i.e. ФK13, K16, Ф17, ФK19 andФ31 were capable of multiplying high densities on pathogenic bacteria Xaa. Whencomparing plaque diameter of 5 promising phages, ФK13 had the largest plaquediameter, followed by ФK16, Ф17 and ФK19, and the lowest was Ф31. Evaluatedisease control effectiveness of 4 promising phages when treated alone and four phagecocktail in the greenhouse, the result showed all four invidual phage treatment andphage cocktail treatment expressed disease reduction, in which phage ФK13 and Ф17provide good and stable disease control over the time of the survey. Keywords: Allium chinense, bacteriophage, biological control, Xanthomonasaxonopodis pv. allii. được ghi nhận thành công trong phòng1. ĐẶT VẤN ĐỀ trừ bệnh hại vi khuẩn trên cây trồng cũng Kiệu (Allium chinense) là cây rau như các lĩnh vực như y học, thú y, môiđược trồng với diện tích lớn ở huyện Tam trường và nông nghiệp (Jones et al.,Nông, tỉnh Đồng Tháp với diện tích trồng 2007). Tại Việt Nam, TKT cũng được ghitập trung đến 100 ha (Chi cục Trồng trọt nhận mang lại hiệu quả trong phòng trịvà Bảo vệ thực vật tỉnh Đồng Tháp, bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn2018). Thời gian canh tác vụ chính (vụ Xanthomonas oryzae pv. Oryzae, bệnhTết) trùng vào thời điểm mùa mưa, nên héo rũ vi khuẩn Ralstonia solanacearumbệnh hại là yếu tố gây thiệt hại năng suất trên dưa leo, bệnh cháy lá trên hành do viquan trọng. Đặc biệt bệnh cháy lá do vi khuẩn X. axonopodis pv. allii (Nguyễnkhuẩn Xanthomonas axonopodis pv. allii Thị Trúc Giang và ctv., 2014, Đoàn Thị(Phan Đức Thạnh, 2019) là bệnh gây thiệt Kiều Tiên và ctv., 2017, Nga et al., 2021).hại diện rộng trên kiệu làm ảnh hưởng Tuy nhiên đối với bệnh cháy lá trên kiệunghiêm trọng đến năng suất và chất do vi khuẩn X. axonopodis pv. allii chưalượng. Để phòng trị bệnh, nông dân đã sử có nghiên cứu được ghi nhận. Vì vậy,dụng một lượng lớn thuốc hoá học và nghiên cứu “Phân lập và tuyển chọn thựcthuốc có nguồn gốc kháng sinh, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và tuyển chọn thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh cháy lá do Xanthomonas axonopodis PV. allii trên cây kiệu (Allium chinense)Nguyễn Thị Thu Nga và ctv. PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN THỰC KHUẨN THỂ TRONG PHÒNG TRỪ BỆNH CHÁY LÁ DO Xanthomonas axonopodis pv. allii TRÊN CÂY KIỆU (Allium chinense) 1 Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2 Bộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên hệ: nttnga@ctu.edu.vn TÓM TẮT1 Bệnh cháy lá do vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. allii trên cây kiệu (Alliumchinense) tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp gây thiệt hại năng suất nghiêm trọngvào mùa mưa. Nghiên cứu phân lập và tuyển chọn thực khuẩn thể (TKT) trong phòngtrừ bệnh là hướng đi an toàn, góp phần giảm thuốc hóa học vào môi trường. Kết quảnghiên cứu đã thu thập và phân lập được 20 dòng TKT từ mô lá, đất và nước từ cácruộng kiệu tại Tam Nông. Thực hiện tuyển chọn TKT triển vọng, 5 dòng TKT gồmФK13, ФK16, ФK19, Ф17 và Ф31 có khả năng nhân mật số cao trên vi khuẩn gâybệnh. Khi so sánh đường kính đốm tan (plaque), dòng TKT K13 có có đường kính đốmtan lớn nhất, kế đến là 3 dòng TKT ФK16, Ф17 và ФK19, thấp nhất là dòng TKT Ф31.Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh của 4 dòng TKT (K13, ФK16, Ф17 và ФK19) khi xửlý đơn lẻ và xử lý hỗn hợp ở điều kiện nhà lưới, kết quả ghi nhận cả 4 nghiệm thức xử lýTKT đơn lẻ và nghiệm thức hỗn hợp 4 dòng TKT đều mang lại hiệu quả giảm bệnh,trong đó 2 dòng TKT ФK13 và Ф17 mang lại phòng trừ bệnh tốt và ổn định qua cácthời gian khảo sát. Từ khóa: Allium chinense, bacteriophage, biological control, Xanthomonasaxonopodis pv. allii. ABSTRACT Isolation and screening bacteriophages in controlling bacterial leaf blight disease caused by Xanthomonas axonopodis pv. allii on Chinese onion (Allium chinense) Leaf blight disease caused by Xanthomonas axonopodis pv. allii on the Chineseonion (Allium chinense) in Tam Nong district, Dong Thap province is a disease thatNgười phản biện: TS. Lê Thanh Toàn.68Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20causes serious loss of productivity in the rainy season. Studying of phage isolation andselection in disease control is a safe control method, contributing to reducing chemicalsinto the environment. Results showed that 20 bacteriophages were collected andisolated from leaf tissues, soil and water from Kieu fields in Tam Nong. Selection ofpromising phages in laboraties, five promising phages i.e. ФK13, K16, Ф17, ФK19 andФ31 were capable of multiplying high densities on pathogenic bacteria Xaa. Whencomparing plaque diameter of 5 promising phages, ФK13 had the largest plaquediameter, followed by ФK16, Ф17 and ФK19, and the lowest was Ф31. Evaluatedisease control effectiveness of 4 promising phages when treated alone and four phagecocktail in the greenhouse, the result showed all four invidual phage treatment andphage cocktail treatment expressed disease reduction, in which phage ФK13 and Ф17provide good and stable disease control over the time of the survey. Keywords: Allium chinense, bacteriophage, biological control, Xanthomonasaxonopodis pv. allii. được ghi nhận thành công trong phòng1. ĐẶT VẤN ĐỀ trừ bệnh hại vi khuẩn trên cây trồng cũng Kiệu (Allium chinense) là cây rau như các lĩnh vực như y học, thú y, môiđược trồng với diện tích lớn ở huyện Tam trường và nông nghiệp (Jones et al.,Nông, tỉnh Đồng Tháp với diện tích trồng 2007). Tại Việt Nam, TKT cũng được ghitập trung đến 100 ha (Chi cục Trồng trọt nhận mang lại hiệu quả trong phòng trịvà Bảo vệ thực vật tỉnh Đồng Tháp, bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn2018). Thời gian canh tác vụ chính (vụ Xanthomonas oryzae pv. Oryzae, bệnhTết) trùng vào thời điểm mùa mưa, nên héo rũ vi khuẩn Ralstonia solanacearumbệnh hại là yếu tố gây thiệt hại năng suất trên dưa leo, bệnh cháy lá trên hành do viquan trọng. Đặc biệt bệnh cháy lá do vi khuẩn X. axonopodis pv. allii (Nguyễnkhuẩn Xanthomonas axonopodis pv. allii Thị Trúc Giang và ctv., 2014, Đoàn Thị(Phan Đức Thạnh, 2019) là bệnh gây thiệt Kiều Tiên và ctv., 2017, Nga et al., 2021).hại diện rộng trên kiệu làm ảnh hưởng Tuy nhiên đối với bệnh cháy lá trên kiệunghiêm trọng đến năng suất và chất do vi khuẩn X. axonopodis pv. allii chưalượng. Để phòng trị bệnh, nông dân đã sử có nghiên cứu được ghi nhận. Vì vậy,dụng một lượng lớn thuốc hoá học và nghiên cứu “Phân lập và tuyển chọn thựcthuốc có nguồn gốc kháng sinh, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh hại thực vật Phòng trừ bệnh cháy lá Bảo vệ thực vật Khoa học Cây trồng Quản lý sinh học quản lý mầm Trị bệnh cháy bìa lá lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 132 0 0
-
88 trang 80 0 0
-
49 trang 67 0 0
-
37 trang 66 0 0
-
78 trang 65 0 0
-
27 trang 53 0 0
-
88 trang 50 0 0
-
83 trang 43 0 0
-
47 trang 41 0 0
-
71 trang 40 0 0