Hiệu quả tài chính nông hộ trong các chuỗi giá trị nông sản chủ lực vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.09 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hiệu quả tài chính nông hộ trong các chuỗi giá trị nông sản chủ lực vùng đồng bằng sông Cửu Long được nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin về sự khác biệt thu nhập, lợi nhuận, tiết kiệm và tỷ suất lợi nhuận của nông hộ giữa các chuỗi ngành hàng và trong mỗi ngành hàng làm cơ sở cho chính phủ và chính quyền địa các cấp có những cải tiến chính sách hoặc xây dựng chính sách mới để đầu tư và phát triển phù hợp hơn đối với từng ngành hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả tài chính nông hộ trong các chuỗi giá trị nông sản chủ lực vùng đồng bằng sông Cửu LongTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(67)/2016alternative use of bio-pesticides with speci c chemical pesticides. e results showed that the model applied aboveIMPs increased the grain yield of mungbean 183 kg, the total income of 5.133 million VND (9.9%), reduced totalcost of 840 thousand VND and cost price reduction of 1,880 VND/kg (11.5%) per ha. e pro t di erence betweenthe IMPs and farmer’s management practices (FMP) of mungbean was 5.973 million VND (27.7%). For seed-onionmodel, application of IMP got an increase of 377 kg onion-seed/ha. Total income increased 6.215 million VND/ha (3.8%). Total cost reduced 1.183 million VND/ha and 480 VND/kg (4.8%) of cost price reduction. e pro tincreased 7.398 million VND/ha (11.3%) compared with FMP.Key words: Bio-organic fertilizers, Bio-pesticides, Farmer’s management practices (FMP), Integrated managementpractices (IMPs)Ngày nhận bài: 15/7/2016 Ngày phản biện: 21/7/2016Người phản biện: TS. Vũ Tiến Khang Ngày duyệt đăng: 26/7/2016 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH NÔNG HỘ TRONG CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN CHỦ LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Võ ị anh Lộc1 TÓM TẮT Hiệu quả tài chính nông hộ trong các chuỗi giá trị nông sản chủ lực vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2015dựa vào 1.937 quan sát mẫu từ các ngành hàng lúa gạo, cá tra, tôm, xoài và thanh long. Nghiên cứu này nhằm cungcấp thông tin về sự khác biệt thu nhập, lợi nhuận, tiết kiệm và tỷ suất lợi nhuận của nông hộ giữa các chuỗi ngànhhàng và trong mỗi ngành hàng làm cơ sở cho chính phủ và chính quyền địa các cấp có những cải tiến chính sáchhoặc xây dựng chính sách mới để đầu tư và phát triển phù hợp hơn đối với từng ngành hàng. Kết quả nghiên cứu chothấy nông hộ sản xuất lúa có thu nhập/người, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận thấp nhất; hộ nuôi cá tra thua lỗ do giá bánthấp hơn giá thành trong nhiều thời điểm của năm 2015; hộ nuôi tôm, trồng xoài và thanh long có các chỉ tiêu trênổn định hơn mặc dù ảnh hưởng nhiều bởi biến đổi khí hậu như nắng hạn, mưa lớn kéo dài và xâm nhập mặn sâu. Từ khóa: Nông hộ, lợi nhuận, thu nhậpI. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không chỉ là gạo, cá tra, tôm, xoài, thanh long, bưởi, khóm (dứa),vựa lúa quốc gia mà còn là nơi sản xuất thủy sản nói nhãn, artemia và một số loại rau như ớt, hành tím,…chung, cá tôm nói riêng và cây ăn trái lớn nhất Việt cho thấy hiệu quả tài chính khác biệt lớn giữa cácNam. Năm 2015 mặc dù sản xuất nông, lâm, thủy ngành hàng, giữa các các nhân trong chuỗi giá trị,sảnphải đối mặt với nhiều khó khăn, hiện tượng El đặc biệt là khác biệt lớn về thu nhập, lợi nhuận vàNino cường độ mạnh, kéo dài gây nên tình trạng tiết kiệm của nông hộ. Mục tiêu nghiên cứu hiệu quảnắng nóng, hạn hán và xâm nhập mặn sớm và sâu tài chính nông hộ trong các chuỗi giá trị nông sảnở ĐBSCL nhưng tổng sản lúa của vùng vẫn đạt 25,7 chủ lực vùng ĐBSCL bao gồm (1) Phân tích tổngtriệu tấn (chiếm 56,9% sản lượng lúa cả nước), sản thu nhập và tổng lợi nhuận trong khâu sản xuất củalượng thủy sản đạt hơn 3,516 triệu tấn, trong đó sản nông hộ trong các chuỗi giá trị nông sản, (2) Phânlượng cá tra là 1,123 triệu tấn (tăng 0,4% so với năm tích thu nhập, lợi nhuận và tiết kiệm của nông hộ2014) và tôm là 474.803 tấn (tăng 3,2% đối với tôm trong các chuỗi ngành hàng và (3) Phân tích tỷ suấtsú và giảm 9% đối với tôm thẻ chân trắng) (Bộ Nông lợi nhuận của nông hộ trong từng chuỗi ngành hàngnghiệp và PTNT, 2015). Riêng cây ăn trái, toàn vùng và giữa các ngành hàng để làm cơ sở cho chính phủĐBSCL hiện có gần 300.000 ha cây ăn trái các loại, và chính quyền địa phương các cấp có những cải tiếnsản lượng khoảng 3,5 triệu tấn/năm (chiếm 38% về chính sách hoặc phát triển chính sách mới thúc đẩydiện tích và 44% về sản lượng của cả nước) (Trung đầu tư phát triển phù hợp hơn và ưu tiên hơn đốiTâm KNQG, 2015). Tuy nhiên, qua nhiều nghiên với từng ngành hàng nhằm tăng giá trị gia tăng nóicứu về chuỗi giá trị nông sản vùng ĐBSCL như lúa chung và cải thiện thu nhập nông hộ nói riêng.1 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Đại học Cần ơ84 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(67)/2016II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ị anh Lộc & Nguyễn Phú Son (2016). Bảng 1 Trong phạm vi nghiên cứu này, những phân tích dưới đây mô tả vùng nghiên cứu, cỡ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả tài chính nông hộ trong các chuỗi giá trị nông sản chủ lực vùng đồng bằng sông Cửu LongTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(67)/2016alternative use of bio-pesticides with speci c chemical pesticides. e results showed that the model applied aboveIMPs increased the grain yield of mungbean 183 kg, the total income of 5.133 million VND (9.9%), reduced totalcost of 840 thousand VND and cost price reduction of 1,880 VND/kg (11.5%) per ha. e pro t di erence betweenthe IMPs and farmer’s management practices (FMP) of mungbean was 5.973 million VND (27.7%). For seed-onionmodel, application of IMP got an increase of 377 kg onion-seed/ha. Total income increased 6.215 million VND/ha (3.8%). Total cost reduced 1.183 million VND/ha and 480 VND/kg (4.8%) of cost price reduction. e pro tincreased 7.398 million VND/ha (11.3%) compared with FMP.Key words: Bio-organic fertilizers, Bio-pesticides, Farmer’s management practices (FMP), Integrated managementpractices (IMPs)Ngày nhận bài: 15/7/2016 Ngày phản biện: 21/7/2016Người phản biện: TS. Vũ Tiến Khang Ngày duyệt đăng: 26/7/2016 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH NÔNG HỘ TRONG CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN CHỦ LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Võ ị anh Lộc1 TÓM TẮT Hiệu quả tài chính nông hộ trong các chuỗi giá trị nông sản chủ lực vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2015dựa vào 1.937 quan sát mẫu từ các ngành hàng lúa gạo, cá tra, tôm, xoài và thanh long. Nghiên cứu này nhằm cungcấp thông tin về sự khác biệt thu nhập, lợi nhuận, tiết kiệm và tỷ suất lợi nhuận của nông hộ giữa các chuỗi ngànhhàng và trong mỗi ngành hàng làm cơ sở cho chính phủ và chính quyền địa các cấp có những cải tiến chính sáchhoặc xây dựng chính sách mới để đầu tư và phát triển phù hợp hơn đối với từng ngành hàng. Kết quả nghiên cứu chothấy nông hộ sản xuất lúa có thu nhập/người, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận thấp nhất; hộ nuôi cá tra thua lỗ do giá bánthấp hơn giá thành trong nhiều thời điểm của năm 2015; hộ nuôi tôm, trồng xoài và thanh long có các chỉ tiêu trênổn định hơn mặc dù ảnh hưởng nhiều bởi biến đổi khí hậu như nắng hạn, mưa lớn kéo dài và xâm nhập mặn sâu. Từ khóa: Nông hộ, lợi nhuận, thu nhậpI. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không chỉ là gạo, cá tra, tôm, xoài, thanh long, bưởi, khóm (dứa),vựa lúa quốc gia mà còn là nơi sản xuất thủy sản nói nhãn, artemia và một số loại rau như ớt, hành tím,…chung, cá tôm nói riêng và cây ăn trái lớn nhất Việt cho thấy hiệu quả tài chính khác biệt lớn giữa cácNam. Năm 2015 mặc dù sản xuất nông, lâm, thủy ngành hàng, giữa các các nhân trong chuỗi giá trị,sảnphải đối mặt với nhiều khó khăn, hiện tượng El đặc biệt là khác biệt lớn về thu nhập, lợi nhuận vàNino cường độ mạnh, kéo dài gây nên tình trạng tiết kiệm của nông hộ. Mục tiêu nghiên cứu hiệu quảnắng nóng, hạn hán và xâm nhập mặn sớm và sâu tài chính nông hộ trong các chuỗi giá trị nông sảnở ĐBSCL nhưng tổng sản lúa của vùng vẫn đạt 25,7 chủ lực vùng ĐBSCL bao gồm (1) Phân tích tổngtriệu tấn (chiếm 56,9% sản lượng lúa cả nước), sản thu nhập và tổng lợi nhuận trong khâu sản xuất củalượng thủy sản đạt hơn 3,516 triệu tấn, trong đó sản nông hộ trong các chuỗi giá trị nông sản, (2) Phânlượng cá tra là 1,123 triệu tấn (tăng 0,4% so với năm tích thu nhập, lợi nhuận và tiết kiệm của nông hộ2014) và tôm là 474.803 tấn (tăng 3,2% đối với tôm trong các chuỗi ngành hàng và (3) Phân tích tỷ suấtsú và giảm 9% đối với tôm thẻ chân trắng) (Bộ Nông lợi nhuận của nông hộ trong từng chuỗi ngành hàngnghiệp và PTNT, 2015). Riêng cây ăn trái, toàn vùng và giữa các ngành hàng để làm cơ sở cho chính phủĐBSCL hiện có gần 300.000 ha cây ăn trái các loại, và chính quyền địa phương các cấp có những cải tiếnsản lượng khoảng 3,5 triệu tấn/năm (chiếm 38% về chính sách hoặc phát triển chính sách mới thúc đẩydiện tích và 44% về sản lượng của cả nước) (Trung đầu tư phát triển phù hợp hơn và ưu tiên hơn đốiTâm KNQG, 2015). Tuy nhiên, qua nhiều nghiên với từng ngành hàng nhằm tăng giá trị gia tăng nóicứu về chuỗi giá trị nông sản vùng ĐBSCL như lúa chung và cải thiện thu nhập nông hộ nói riêng.1 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Đại học Cần ơ84 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(67)/2016II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ị anh Lộc & Nguyễn Phú Son (2016). Bảng 1 Trong phạm vi nghiên cứu này, những phân tích dưới đây mô tả vùng nghiên cứu, cỡ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Tài chính nông hộ Chuỗi giá trị nông sản Thương mại thủy sản Tôm quãng canhTài liệu liên quan:
-
8 trang 124 0 0
-
9 trang 87 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 68 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 33 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 32 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 31 0 0