![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hiệu quả và chiến lược thở máy rung tần số cao trong điều trị suy hô hấp nặng ở trẻ sơ sinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm tìm hiệu quả và chiến lược của thở máy rung tần số cao trong điều trị suy hô hấp nặng ở trẻ sơ sinh trong trường hợp thất bại với thở máy thông thường. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả và chiến lược thở máy rung tần số cao trong điều trị suy hô hấp nặng ở trẻ sơ sinhNghieân cöùu Y hoïcY Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ Bản Soá 4 * 2007HIỆU QUẢ VÀ CHIẾN LƢỢC THỞ MÁY RUNG TẦN SỐ CAOTRONG ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP NẶNG Ở TRẺ SƠ SINHVõ Đức Trí*, Cam Ngọc Phượng*TÓM TẮTMục tiêu: Tìm hiệu quả và chiến lược của thở máy rung tần số cao trong điều trị suy hô hấp nặng ở trẻsơ sinh trong trường hợp thất bại với thở máy thông thường.Phương pháp: Can thiệp có so sánh.Kết quả: Có 64 trẻ sơ sinh thất bại với thở máy thông thường được chọn thở máy rung tần số cao. Độ tuổitrung bình là 12,2 ngày, đa số là trẻ nam, nhẹ cân. Các nguyên nhân gây suy hô hấp nặng là viêm phổi nặng,bệnh màng trong và thoát vị hoành bẩm sinh. Những bệnh nhân này được thở máy thông thường với các thôngsố thở máy rất cao: FiO2 > 90%, tần số trên 70lần/phút, tỉ lệ I:E 1:1 đến 2:1, áp lực trung bình đường thở 18,1(5,21 cmH2O, PIP 25,8 (5,1 cmH2O, PEEP 6 (1,3 cmH2O. Dù vậy bệnh nhân vẫn không cải thiện tình trạngoxy hóa máu: PaO2 58,8 (38,14 mmHg, SpO2 80,5 15,99%, PaCO2 49,6 20,07 mmHg, pH 7,2308 0,2031,OI 196,67 (738,7 mmHg. Khi chuyển sang thở máy rung tần số cao, có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê với cácchỉ số FiO2, paO2, OI. Aùp lực trung bình đường thở dùng trong thở máy rung cao hơn trong thở máy thôngthường 2- 4 cmH2O. Chúng tôi áp lực chiến lược thể tích cao trong thở máy rung tần sồ cao. Tần suất xảy ra cácbiến chứng thấp với sốc 6,25%, cần bù dịch 11%, tắc đàm 12,5%, lọan sản phổi 6,25%. Các biến chứng này cóthể xử trí và phòng ngừa được. Tỉ lệ cứu sống 65%.Kết luận: Thở máy rung tần số cao cùng với chiến lược thể tích cao cải thiện rõ các thông số khí máu ởtrẻ sơ sinh bị suy hô hấp nặng một cách có ý nghĩa thống kê. Cứu sống thêm 65% các bệnh nhân bị suy hôhấp nặng thất bại với thở máy thông thường. Tỉ lệ xuất hiện các biến chứng ít. Các biến chứng cũng dễdàng xử trí bằng bù dịch và vận mạch.ABSTRACTEFFECTIVENESS AND STRATEGIES OF HIGH FREQUENCY OSSCILATIONIN TREATMENT OF SEVERE RESPIRATORY FAILURE IN NEONATEVo Duc Tri, Cam Ngoc Phuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 4 - 2007:22 – 28Respiratory failure is the most common causes of morbility and mortality in newborn infant. Modernrespiratory support have concentrated on both improving oxygenation and lung protection esspecially forsevere cases.Objectives: We conducted this study to find out effectiveness and strategies of HFO of severerespiratory failure failing with conventional ventilation.Methode: Interventional cas control study. Results: 64 newborn infants who failed with CMV werechosed using HFO. Average age was 12.2 days, male predominant, low birth weight. Causes of respiratoryfailure were severe pneumonia, hyaline membrane disease, congenital diaghragmatic hernia. These patientswere ventilated with parameter setting on CMV such as FiO 2 > 90%, frequency > 70 breath/min, I:E ratiorange from 1:1 to 2:1, mean airway pressure 18,1 5,21 cmH2O, PIP 25,8 5,1 cmH2O, PEEP 6 1,3cmH2O. But these patients had severe blood gas disorders: PaO2 58,8 38,14 mmHg, SpO2 80,5 15,99%,PaCO2 49,6 20,07 mmHg, pH 7,2308 0,2031, OI 196,67 738,7 mmHg. There are significant* Bệnh viện Nhi đồng I22Chuyên đề Nhi KhoaY Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản Soá 4 * 2007Nghieân cöùu Y hoïcimprovement of FiO2, paO2, OI of these severe patients after giving HFO. Mean airway pressure using inHFO is higher than mean airway pressure in CMV from 2 to 4 cmH 2O. We apply high volume strategies inHFO. Incidence of complications such as shock, volume replacement, sputum obstruction, chronic lungdisease are 6.25%, 11%, 12.5%, 6.25% respectively. These complications can be prevented and easy tomanage. 65% of patients are survive.Conclusion: HFO with high volume strategies can improve significantly the oxygenation in newbornwith severe respiratory failure. 65% of patients are survive. Incidence of complications are low and easy toprevent and manage. Larger study are need to investigate the effectiveness and safety of HFO in newbornswhose respiratory failure are not response to conventional ventilation.ngo|i cơ thể (ECMO). Lựa chọn phương ph{pĐẶT VẤN ĐỀgiúp thở ngo|i việc tập trung cải thiện tình trạngSuy hô hấp vẫn luôn l| nguyên nh}n mắcoxy hóa m{u, thải CO2, đồng thời có khả năngbệnh v| tử vong cao nhất ở trẻ sơ sinh. H|ngbảo vệ phổi, tr{nh những chấn thương {p lực,năm tại khoa hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhithể tích, ngộ độc oxy, chấn thương sinh học v|Đồng I có hơn 500 trẻ sơ sinh nhập viện vì suytổn thương đa cơ quan. Việc chọn lựa, {p dụnghô hấp nặng. Tử vong do suy hô hấp chiếmphương ph{p giúp thở n|o còn thùy thuộc v|o12% tổng số sơ sinh nhập viện. Suy hô hấpho|n cảnh của từng nơi. Tuy nhiên thở m{y đểnặng l| nguyên nh}n tử vong chính hayđạt 2 mục tiêu n|y vẫn còn chưa phổ biến tạinguyên nh}n góp phần(1).Việt Nam. Trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả và chiến lược thở máy rung tần số cao trong điều trị suy hô hấp nặng ở trẻ sơ sinhNghieân cöùu Y hoïcY Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ Bản Soá 4 * 2007HIỆU QUẢ VÀ CHIẾN LƢỢC THỞ MÁY RUNG TẦN SỐ CAOTRONG ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP NẶNG Ở TRẺ SƠ SINHVõ Đức Trí*, Cam Ngọc Phượng*TÓM TẮTMục tiêu: Tìm hiệu quả và chiến lược của thở máy rung tần số cao trong điều trị suy hô hấp nặng ở trẻsơ sinh trong trường hợp thất bại với thở máy thông thường.Phương pháp: Can thiệp có so sánh.Kết quả: Có 64 trẻ sơ sinh thất bại với thở máy thông thường được chọn thở máy rung tần số cao. Độ tuổitrung bình là 12,2 ngày, đa số là trẻ nam, nhẹ cân. Các nguyên nhân gây suy hô hấp nặng là viêm phổi nặng,bệnh màng trong và thoát vị hoành bẩm sinh. Những bệnh nhân này được thở máy thông thường với các thôngsố thở máy rất cao: FiO2 > 90%, tần số trên 70lần/phút, tỉ lệ I:E 1:1 đến 2:1, áp lực trung bình đường thở 18,1(5,21 cmH2O, PIP 25,8 (5,1 cmH2O, PEEP 6 (1,3 cmH2O. Dù vậy bệnh nhân vẫn không cải thiện tình trạngoxy hóa máu: PaO2 58,8 (38,14 mmHg, SpO2 80,5 15,99%, PaCO2 49,6 20,07 mmHg, pH 7,2308 0,2031,OI 196,67 (738,7 mmHg. Khi chuyển sang thở máy rung tần số cao, có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê với cácchỉ số FiO2, paO2, OI. Aùp lực trung bình đường thở dùng trong thở máy rung cao hơn trong thở máy thôngthường 2- 4 cmH2O. Chúng tôi áp lực chiến lược thể tích cao trong thở máy rung tần sồ cao. Tần suất xảy ra cácbiến chứng thấp với sốc 6,25%, cần bù dịch 11%, tắc đàm 12,5%, lọan sản phổi 6,25%. Các biến chứng này cóthể xử trí và phòng ngừa được. Tỉ lệ cứu sống 65%.Kết luận: Thở máy rung tần số cao cùng với chiến lược thể tích cao cải thiện rõ các thông số khí máu ởtrẻ sơ sinh bị suy hô hấp nặng một cách có ý nghĩa thống kê. Cứu sống thêm 65% các bệnh nhân bị suy hôhấp nặng thất bại với thở máy thông thường. Tỉ lệ xuất hiện các biến chứng ít. Các biến chứng cũng dễdàng xử trí bằng bù dịch và vận mạch.ABSTRACTEFFECTIVENESS AND STRATEGIES OF HIGH FREQUENCY OSSCILATIONIN TREATMENT OF SEVERE RESPIRATORY FAILURE IN NEONATEVo Duc Tri, Cam Ngoc Phuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 4 - 2007:22 – 28Respiratory failure is the most common causes of morbility and mortality in newborn infant. Modernrespiratory support have concentrated on both improving oxygenation and lung protection esspecially forsevere cases.Objectives: We conducted this study to find out effectiveness and strategies of HFO of severerespiratory failure failing with conventional ventilation.Methode: Interventional cas control study. Results: 64 newborn infants who failed with CMV werechosed using HFO. Average age was 12.2 days, male predominant, low birth weight. Causes of respiratoryfailure were severe pneumonia, hyaline membrane disease, congenital diaghragmatic hernia. These patientswere ventilated with parameter setting on CMV such as FiO 2 > 90%, frequency > 70 breath/min, I:E ratiorange from 1:1 to 2:1, mean airway pressure 18,1 5,21 cmH2O, PIP 25,8 5,1 cmH2O, PEEP 6 1,3cmH2O. But these patients had severe blood gas disorders: PaO2 58,8 38,14 mmHg, SpO2 80,5 15,99%,PaCO2 49,6 20,07 mmHg, pH 7,2308 0,2031, OI 196,67 738,7 mmHg. There are significant* Bệnh viện Nhi đồng I22Chuyên đề Nhi KhoaY Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản Soá 4 * 2007Nghieân cöùu Y hoïcimprovement of FiO2, paO2, OI of these severe patients after giving HFO. Mean airway pressure using inHFO is higher than mean airway pressure in CMV from 2 to 4 cmH 2O. We apply high volume strategies inHFO. Incidence of complications such as shock, volume replacement, sputum obstruction, chronic lungdisease are 6.25%, 11%, 12.5%, 6.25% respectively. These complications can be prevented and easy tomanage. 65% of patients are survive.Conclusion: HFO with high volume strategies can improve significantly the oxygenation in newbornwith severe respiratory failure. 65% of patients are survive. Incidence of complications are low and easy toprevent and manage. Larger study are need to investigate the effectiveness and safety of HFO in newbornswhose respiratory failure are not response to conventional ventilation.ngo|i cơ thể (ECMO). Lựa chọn phương ph{pĐẶT VẤN ĐỀgiúp thở ngo|i việc tập trung cải thiện tình trạngSuy hô hấp vẫn luôn l| nguyên nh}n mắcoxy hóa m{u, thải CO2, đồng thời có khả năngbệnh v| tử vong cao nhất ở trẻ sơ sinh. H|ngbảo vệ phổi, tr{nh những chấn thương {p lực,năm tại khoa hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhithể tích, ngộ độc oxy, chấn thương sinh học v|Đồng I có hơn 500 trẻ sơ sinh nhập viện vì suytổn thương đa cơ quan. Việc chọn lựa, {p dụnghô hấp nặng. Tử vong do suy hô hấp chiếmphương ph{p giúp thở n|o còn thùy thuộc v|o12% tổng số sơ sinh nhập viện. Suy hô hấpho|n cảnh của từng nơi. Tuy nhiên thở m{y đểnặng l| nguyên nh}n tử vong chính hayđạt 2 mục tiêu n|y vẫn còn chưa phổ biến tạinguyên nh}n góp phần(1).Việt Nam. Trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Chiến lược thở máy rung tần số cao Điều trị suy hô hấp nặng Trẻ sơ sinhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0