Danh mục

Hiệu quả và tính an toàn của phẫu thuật phaco đặt thuỷ tinh thể nhân tạo trong điều trị đục thủy tinh thể cận thị trung bình và cận thị nặng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 147      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung đánh giá hiệu quả và tính an toàn của phẫu thuật nhũ tương hóa điều trị đục thủy tinh thể (TTT) ở người cận thị trung bình và cận thị nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả và tính an toàn của phẫu thuật phaco đặt thuỷ tinh thể nhân tạo trong điều trị đục thủy tinh thể cận thị trung bình và cận thị nặng HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA PHẪU THUẬT PHACO ĐẶT THUỶ TINH THỂ NHÂN TẠO TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỤC THỦY TINH THỂ CẬN THỊ TRUNG BÌNH VÀ CẬN THỊ NẶNG TRẦN THỊ PHƯƠNG THU, PHẠM THỊ BÍCH THỦY Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Mục đích: đánh giá hiệu quả và tính an toàn của phẫu thuật nhũ tương hóa điều trị đục thủy tinh thể (TTT) ở người cận thị trung bình và cận thị nặng. Nơi tiến hành: Khoa Bán công Kỹ thuật cao, Bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh. Phương pháp: nghiên cứu can thiệp tiền cứu này gồm 123 mắt của 86 bệnh nhân đục TTT cận thị trung bình và cận thị nặng, tuổi từ 24 đến 60, trục nhãn cầu từ 25mm trở lên, được một bác sỹ (TTPT) phẫu thuật tán nhuyễn TTT và đặt TTT nhân tạo trong thời gian từ 01/2002 đến 01/2004. Mục tiêu của khúc xạ sau mổ để đạt chính thị hoặc cận thị nhẹ. Ghi nhận thị lực không kính và có chỉnh kính sau mổ, khúc xạ biểu hiện, và các biến chứng trong mổ và sau mổ. Thời gian theo dõi trung bình 7,76 tháng  5,67 (từ 1 đến 26 tháng). Kết quả: sau mổ thị lực không kính và có chỉnh kính trung bình 0,62 và 0,79 sau 3 tháng, 0,57 và 0,81 sau 6 tháng, 0,58 và 0,79 ở lần khám sau cùng. Tỷ lệ đạt thị lực không kính và có chỉnh kính ≥0,5 là 71,6% và 86,5% sau mổ 3 tháng, 62,0% và 93,1% sau 6 tháng, 65,0% và 87,8% ở lần khám cuối cùng. Không có biến chứng trong mổ. Tăng nhãn áp sau mổ xảy ra ở 1 mắt (0,8%). Bong võng mạc xảy ra ở 1 mắt (0,8%). 1 mắt xuất huyết dịch kính (0,8%). 1 mắt xuất huyết hoàng điểm (0,8%). Hiện tượng méo hình xảy ra ở 3 mắt (2,4%). Song thị 2 mắt xảy ra ở 3 bệnh nhân mổ 2 mắt (2,4%). 5 mắt đục bao sau (4,1%) và 1 mắt cần thủ thuật capsulotomy (0,8%). Kết luận: phẫu thuật tán nhuyễn TTTở người cận thị là cách điều trị hiệu quả và an toàn bệnh đục thủy tinh thể và cận thị, nhất là cận thị nặng, giúp phục hồi thị giác tốt. Tuy nhiên cần có thời gian theo dõi lâu dài và mẫu nghiên cứu lớn hơn để đánh giá các biến chứng muộn. Ở người cận thị trung bình và cận thị nặng thường xuất hiện đục thủy tinh 44 thể (TTT) sớm với nhiều hình thái khác nhau. Phẫu thuật điều trị đục TTT ở người cận thị là một trong những phẫu 60, không có biến chứng bong võng mạc trên siêu âm, điều trị tại khoa Bán công Kỹ thuật cao Bệnh viện Mắt TP. HCM từ thuật khó do trục nhãn cầu dài nên khó xác định được công suất kính chính xác, củng mạc rất mỏng, tiền phòng sâu hơn 01/01/2002 đến 31/12/2004. 2. Phương pháp nghiên cứu: 2.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu, can thiệp lâm sàng, theo chiều dọc. mắt bình thường, dây chằng Zinn thường yếu hơn. Một số biến chứng hay xảy ra ở mắt cận thị nặng là thoái hóa hắc võng mạc, bong võng mạc… là áp lực khiến 2.2. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ: Bệnh nhân được khám thị lực trước mổ (không kính). phẫu thuật viên phải suy tính trước khi quyết định phương pháp nào khả thi nhất. Một số nghiên cứu về phẫu thuật điều trị đục TTT ở người cận thị cho thấy Đánh giá TTT trên sinh hiển vi về hình thái đục và độ cứng nhân. Đánh giá tình trạng dịch kính, võng mạc cực sau và chu biên bằng sinh hiển phẫu thuật hiệu quả trong điều trị đồng thời cận thị và đục TTT, đa số phục hồi thị lực tốt, phẫu thuật an toàn trong mổ và tỷ lệ biến chứng sau mổ thấp 1,2,6,9. Ở vi và kính volk 90D. Siêu âm A đo trục nhãn cầu và tính Việt Nam, phẫu thuật tán nhuyễn TTT bằng siêu âm (phaco) được phát triển ngày càng rộng rãi hơn 5 năm gần đây, nhưng nghiên cứu về phẫu thuật phaco công suất kính theo công thức SRK-T có đối chứng với máy đo thông số nhãn cầu theo phương pháp quang học IOL Master. Siêu âm B khảo sát tình trạng trên mắt đục TTT cận thị còn rất ít. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị đục TTT ở đối tượng cận thị trung bình và cận thị nặng tại dịch kính võng mạc, tình trạng giãn lồi củng mạc. Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh thông qua kết quả điều trị về thị lực, khúc xạ, biến chứng trong mổ, sau mổ sớm và muộn, và sự hài lòng của bệnh nhân. máy Legacy 20000. Kỹ thuật mổ chip and flip hoặc stop and chop. 2.3. Phẫu thuật: Bệnh nhân được phẫu thuật bằng Gây tê bằng nhỏ tê hay tiêm cạnh nhãn cầu 2ml Xylocain 2% tùy theo sự hợp tác của bệnh nhân. Đường mổ rạch giác mạc trực tiếp phía thái dương. Xé ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân đục TTT cận thị bao trước liên tục rộng 5mm. Đối với nhân mềm độ I và II, thủy tách nhân tạo trung bình và cận thị nặng, có chiều dài trục nhãn cầu ≥ 25,0mm, tuổi không quá dạng golden-ring, không dùng đường rạch phụ, xử lý nhân với kỹ thuật chip 45 and flip. Với đục thủy tinh thể độ III và IV, dùng kỹ thuật stop and chop. Đặt TTT nhân tạo mềm trong bao: chủ yếu dõi từ 3 tháng sau mổ, 79 mắt được theo dõi từ 6 tháng sau mổ. Trục nhãn cầu trung bình 29,12 ± dùng TTT nhân tạo mềm Acrysof (Alcon) và IOLTech (IOLTech). Chọn TTT nhân tạo để khúc xạ dự đoán sau 2,44mm (từ 25 đến 35,04mm). 31 mắt (25,2%) có tr ...

Tài liệu được xem nhiều: