Danh mục

Hiệu quả xử lý ion kim loại nặng, COD, độ đục trong nước thải công nghiệp bằng quá trình keo tụ bông tụ của Fe(III) với các chất trợ keo tụ: chitosan, polyacrilamide, và praestol 2515

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.89 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình keo tụ/ bông tụ sử dung Fe(III) với chitosan, Polyacrilamide và Praestol2515 như là chất trợ bông tụ được thực hiện trong thí nghiệm Jar test. Các kết quả thu được cho biết sử dụng Fe(III) là chất keo tụ không chỉ loại bỏ hiệu quả COD và độ đục mà còn giảm thiểu nồng độ ion kim loại nặng trong nước thải công nghiệp đáp ứng được tiêu chuẩn môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả xử lý ion kim loại nặng, COD, độ đục trong nước thải công nghiệp bằng quá trình keo tụ bông tụ của Fe(III) với các chất trợ keo tụ: chitosan, polyacrilamide, và praestol 2515 74 HIỆU QUẢ XỬ LÝ ION KIM LOẠI NẶNG, COD, ĐỘ ĐỤC TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP BẰNG QUÁ TRÌNH KEO TỤ/BÔNG TỤ CỦA Fe(III) VỚI CÁC CHẤT TRỢ KEO TỤ: CHITOSAN, POLYACRILAMIDE, VÀ PRAESTOL 2515 THE EFFECTS OF THE COAGULATION / FLOCCULATION PROCESS USING Fe(III) WITH CHITOSAN, POLYACRILAMIDE AND PRAESTOL2515 IN THE REMOVAL OF HEAVY METAL ION CONCENTRATION FROM INDUSTRIAL WASTEWATER Trần Đức Hạnh, Cty CPĐTDK Sao Mai Bến Đình. TÓM TẮT Quá trình keo tụ/ bông tụ sử dung Fe(III) với chitosan, Polyacrilamide và Praestol2515 như là chất trợ bông tụ được thực hiện trong thí nghiệm Jar test. Các kết quả thu được cho biết sử dụng Fe(III) là chất keo tụ không chỉ loại bỏ hiệu quả COD và độ đục mà còn giảm thiểu nồng độ ion kim loại nặng trong nước thải công nghiệp đáp ứng được tiêu chuẩn môi trường. ABSTRACT The coagulation / Flocculation process using Fe(III) with Chitosan, Polyacrilamide and Praestol2515 as flocculants was conducted in a number of experiments by jar test. The obtained results indicated that using Fe(III) as a coagulant not only effectively removed COD and turbidity but could also reduce heavy metal ion concentration from industrial wastewater to meet environmental standards. 1. GIỚI THIỆU Xử lý kim loại nặng trong nước thải công nghiệp chất trợ bông tụ: chitosan, polymer trung hòa: là một bước hết sức quan trọng vì phần lớn kim polyacrilamide, anion polymer có trọng lượng loại nặng có độc tính cao đối với người và động phân tử cao: Praestol2515 để xử lý kim loại nặng vật thủy sinh. Để đạt được nồng độ các ion kim (Zn, Cd, Pb và Cd), COD và làm trong nước thải loại nặng tới nồng độ cho phép theo tiêu chuẩn từ quá trình làm sạch bề mặt các phương tiện đi Việt nam (TCVN) [1-3] cần phải có một giải biển bằng công nghệ phun vòi nước áp lực cao. pháp công nghệ thích hợp cho từng loại nước thải. Các công nghệ đang được sử dụng hiện nay bao 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN gồm công nghệ kết tủa, trao đổi ion, hấp phụ, lọc CỨU màng…. Trên thực tế, mỗi một công nghệ đều có những hạn chế, chủ yếu là giá cả vận hành và hiệu 2.1 Vật liệu quả xử lý. Thành phần của mẫu nước thải sử dụng để nghiên Công nghệ keo tụ/ bông tụ được xem là một cứu được đưa ra trong bảng 1. giải pháp công nghệ khá phù hợp để làm trong Dung dịch FeCl3 10 mg/ml được điều chế bằng nước, khử màu, COD… trong một số loại nước cách hòa tan muối FeCl3 (Merck) trong một lít thải công nghiệp [2]. Ngoài ra, trong quá trình keo nước cất tụ/bông tụ, các ion kim loại có mặt trong nước thải bị bẫy vào trong hoặc bám trên bề mặt của kết tủa. Dung dịch chitosan 1 mg/l: hòa tan 5 gam chitosan Như vậy, nếu sử dụng chất keo tụ và chất trợ keo (Nhật bản) có độ de acetyl (DA) 97% trong 20 ml tụ thích hợp có thể xử lý được kim loại nặng [3]. axit axetic 1%. Thêm nước cất tới 1000 ml. Trong công trình này, chúng tôi đã nghiên cứu Dung dịch anion polymer 0,1% được điều chế khả năng keo tụ/bông tụ của chất keo tụ: FeCl3, Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15(2010) Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh 75 từ sản phẩm thương mại Praestol2515 (Nhật bản) được xác định bằng phương pháp vol - ampe hòa trong nước cất. tan sử dụng thiết bị Máy cực phổ (VA)-Metrohm- Thụy sĩ, máy đo COD của hãng AQUALITIC Dung dịch polymer trung hòa 0,1 % được điều chế - ĐỨC và máy đo độ đục model PCcompact từ polyacrilamide (Nhật bản) trong nước cất. Turbidity (Đức). Tất cả các thí nghiệm đều được tiến hành ba lần để đảm bảo độ chính xác của kết Nồng độ ion kim loại nặng, COD và độ đục của quả. nước thải trước và sau quá trình keo tụ/bông tụ Bảng 1. Thành phần chất ô nhiễm trong nước thải Thành phần Hàm lượng Thành phần Hàm lượng Zn2+ 20 mg/l Cd2+ 0,1 mg/l Pb2+ 0,43 mg/l Cu2+ 3,5 mg/l COD 200 mg/l Độ đục 4 NTU Độ dẫn điện 121 μS Độ mặn 2/1000 pH 7,2 Độ kiềm 120 mg/l theo CaCO3 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Nguyên lý keo tụ/bông tụ 2.2. 2. Quy trình keo tụ/ bông tụ Keo tụ / bông tụ dựa trên khả năng trung hòa Quá trình thí nghiệm khảo sát keo tụ/bông tụ điện tích đối với các hạt keo có trong nước thải để được thực hiện theo các bước đưa ra trong bảng 2. các hạt keo có thể tập trung lại với nhau tạo thành Mẫu nước thải (500 ml) cho vào các bình jar-test các bông tụ và sa lắng. Các chất rắn lơ lửng tồn tại có dung tích 1 lít. Sau khi điều chỉnh pH, thêm liều ở dạng keo trong môi trường nước tự nhiên chủ lượng khác nhau của chất keo tụ và trợ bông theo yếu tích điện âm. Do mang điện tích cùng dấu, thứ tự như trong bảng 2. Điều chỉnh tốc độ khuấy nên các hạt keo không thể kết hợp bởi lực đẩy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: