Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 69.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ô nhiễmdo kim loại nặng thải ra từ các ngành công nghiệp là một mối đe doạ nghiêmtrọng đối với sức khoẻ nhân dân và sự an toàn của hệ sinh thái. Việt Nam lànước có nền kinh tế nông nghiệp nhưng hoạt động công nghiệp đem lại 20%GDP. Nhịp độ phát triển công nghiệp nhanh, đạt trên 10%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC1. Ônhiễmkimloạinặngtrongnước ÔNHIỄMKIMLOẠINẶNGTRONGNƯỚC Công cuộc công nghiệp hoá được gắn với tình trạng ô nhiễm gia tăng. Ô nhiễm do kim loại nặng thải ra từ các ngành công nghiệp là một mối đe doạ nghiêm trọng đối với sức khoẻ nhân dân và sự an toàn của hệ sinh thái. Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp nhưng hoạt động công nghiệp đem lại 20% GDP. Nhịp độ phát triển công nghiệp nhanh, đạt trên 10%. Sự phát triển trong hoạt động công nghiệp đang vượt sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Hiện nay, các ngành công nghiệp đều đổ trực tiếp chất thải chưa được xử lý vào môi trường. Kim loại nặng và độc tố là các thành phần đặc trưng của các chất thải công nghiệp. Theo kết quả quan trắc và phân tích môi trường, hàm lượng Đồng, Chì, Cátmi và Côban ở các vùng nước ven biển gần các thị trấn và trung tâm công nghiệp lớn nhiều hơn so với mức tự nhiên của chúng trong nước biển. Đặc biệt, Đồng và Kẽm được coi là hàm lượng cao không thể chấp nhận được, và Thuỷ Ngân, mặc dù chưa đạt tới mức ô nhiễm, nhưng đã đạt tới mức cho phép. Việt Nam đặt mục tiêu tăng gấp đôi GNP vào năm 2000 và quá trình công nghiệp hoá có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển kinh tế. Quá trình công nghiệp hoá dự kiến sẽ được tập trung ở các vùng thành thị, trong đó có các trung tâm đô thị ven biển lớn của Việt Nam. Các ngành công nghiệp của Việt Nam đều đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển và hiện không có đủ các phương tiện cần thiết để giảm và loại trừ các tác động môi trường do các hoạt động của mình gây ra. Đây là một nguy cơ gây ô nhiễm tiềm tàng, đe doạ hệ sinh thái vùng ven bờ và biển. I) giới thiệu chung về kim loại nặng Kim loại nặng là những kim loại có phân tử lượng lớn hơn 52(g) bao gồm một số loại như As, Cd, Cr, Cu, Pb,Hg,Se, Zn….. chúng có nguồn gốc từ các nguồn nước thải trong công nghiệp, nông nghiệp cũng như trong tự nhiên VD: cadimi có nguồn gốc từ chất thải công nghiệp,trong chất thải khi khai thác quặng.crôm trong mạ kim loại nước thải của sản phẩm gốc crôm hay chì trong công nghiệp than ,dầu mỏ.thuỷ ngân trong chất thải công nghiệp khai thác khoáng sản,thuốc trừ sâu. Chúng đều có những tác hại nhất định như As có thể gây ung thư,Cd có thể gây ra huyết áp cao, đau thận phá huỷ các mô và tế bào máu,chì rất độc ảnh hưởng tới thận và thần kinh hay thuỷ ngân là một kim loại rất đôc. Các kim loại này khi thải vào nước làm cho nước bị nhiễm bẩn mất đi một số tính chất hoá lý đặc biệt cũng như những tính chất và thành phần thay đổi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái và sức khoẻ con người.việc nhận biết nước bị ô nhiễm có thể căn cứ vào trạng thái hoá học,vật lý, hoá lý, sinh họccủa nước .Ví dụ như khi nước bị ô nhiễm sẽ có mùi khó chịu,vị không bìnhthường,màu không trong suốt ,số lượng cá và các thuỷ sinh vật khác giảm cỏdại phát triển, nhiều mùn,hoặc có váng dầu mỡ trên mặt nước.Số lượng ngày càng tăng của kim loại nặng trong môi trường là nguyên nhângây nhiễm độc đối với đất, không khí và nước. Việc loại trừ các thành phầnchứa kim loại nặng độc ra khỏi các nguồn nước, đặc biệt là nước thải côngnghiệp là mục tiêu môi trường quan trọng bậc nhất phải giải quyết hiện nay.Đã có nhiều giải pháp được đưa ra nhằm loại bỏ kim loại nặng trong nước thảitrước khi thải ra môi trường. Bên cạnh các phương pháp hóa - lý với những ưuthế không thể phủ nhận được người ta đã bắt đầu nghiên cứu sử dụng các biệnpháp sinh học vì nhiều loài sinh vật có khả năng hấp thu kim loại nặng. Xử lýkim loại nặng dựa trên hiện tượng hấp thu sinh học (biosorption) có thể là mộtgiải pháp công nghệ của tương lai. Trong số các sinh vật có khả năng đóng vaitrò là chất hấp thu sinh học (biosorbent) thì các loài tảo được đặc biệt chú ý.Rất nhiều trong số đó là các loài tảo có kích thước hiển vi hay còn gọi là vi tảo(microalgae).Ônhiễmkimloạitrongnướcthảicôngnghiệp:HầuhếtcáckimloạinặngnhưPb,Hg,Cd,As,Cu,Zn,Fe,Cr,Co,Mn,Se,Mo...tồntạitrongnướcởdạngion.Chúngphátsinhtừnhiềunguồnkhácnhau,trongđóchủyếulàtừcáchoạtđộngcôngnghiệp.Khácvớicácchấtthảihữucơcóthểtựphânhủytrongđasốtrườnghợp,cáckimloạinặngkhiđãphóngthíchvàomôitrườngthìsẽtồntạilâudài.Chúngtíchtụvàocácmôsốngquachuỗithứcănmàởđóconngườilàmắtxíchcuốicùng.Quátrìnhnàybắtđầuvớinhữngnồngđộrấtthấpcủacáckimloạinặngtồntạitrongnướchoặccặnlắng,rồisauđóđượctíchtụnhanhtrongcácđộngvậtvàthựcvậtsốngtrongnước.Tiếpđếnlàcácđộngvậtkhácsửdụngcácthựcvậtvàđộngvậtnàylàmthứcăn,dẫnđếnnồngđộcáckimloạinặngđượctíchlũytrongcơthểsinhvậttrởnêncaohơn.Cuốicùngởsinhvậtcaonhấttrongchuỗithứcăn,nồngđộkimloạisẽđủlớnđểgâyrađộchại.Conngười, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC1. Ônhiễmkimloạinặngtrongnước ÔNHIỄMKIMLOẠINẶNGTRONGNƯỚC Công cuộc công nghiệp hoá được gắn với tình trạng ô nhiễm gia tăng. Ô nhiễm do kim loại nặng thải ra từ các ngành công nghiệp là một mối đe doạ nghiêm trọng đối với sức khoẻ nhân dân và sự an toàn của hệ sinh thái. Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp nhưng hoạt động công nghiệp đem lại 20% GDP. Nhịp độ phát triển công nghiệp nhanh, đạt trên 10%. Sự phát triển trong hoạt động công nghiệp đang vượt sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Hiện nay, các ngành công nghiệp đều đổ trực tiếp chất thải chưa được xử lý vào môi trường. Kim loại nặng và độc tố là các thành phần đặc trưng của các chất thải công nghiệp. Theo kết quả quan trắc và phân tích môi trường, hàm lượng Đồng, Chì, Cátmi và Côban ở các vùng nước ven biển gần các thị trấn và trung tâm công nghiệp lớn nhiều hơn so với mức tự nhiên của chúng trong nước biển. Đặc biệt, Đồng và Kẽm được coi là hàm lượng cao không thể chấp nhận được, và Thuỷ Ngân, mặc dù chưa đạt tới mức ô nhiễm, nhưng đã đạt tới mức cho phép. Việt Nam đặt mục tiêu tăng gấp đôi GNP vào năm 2000 và quá trình công nghiệp hoá có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển kinh tế. Quá trình công nghiệp hoá dự kiến sẽ được tập trung ở các vùng thành thị, trong đó có các trung tâm đô thị ven biển lớn của Việt Nam. Các ngành công nghiệp của Việt Nam đều đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển và hiện không có đủ các phương tiện cần thiết để giảm và loại trừ các tác động môi trường do các hoạt động của mình gây ra. Đây là một nguy cơ gây ô nhiễm tiềm tàng, đe doạ hệ sinh thái vùng ven bờ và biển. I) giới thiệu chung về kim loại nặng Kim loại nặng là những kim loại có phân tử lượng lớn hơn 52(g) bao gồm một số loại như As, Cd, Cr, Cu, Pb,Hg,Se, Zn….. chúng có nguồn gốc từ các nguồn nước thải trong công nghiệp, nông nghiệp cũng như trong tự nhiên VD: cadimi có nguồn gốc từ chất thải công nghiệp,trong chất thải khi khai thác quặng.crôm trong mạ kim loại nước thải của sản phẩm gốc crôm hay chì trong công nghiệp than ,dầu mỏ.thuỷ ngân trong chất thải công nghiệp khai thác khoáng sản,thuốc trừ sâu. Chúng đều có những tác hại nhất định như As có thể gây ung thư,Cd có thể gây ra huyết áp cao, đau thận phá huỷ các mô và tế bào máu,chì rất độc ảnh hưởng tới thận và thần kinh hay thuỷ ngân là một kim loại rất đôc. Các kim loại này khi thải vào nước làm cho nước bị nhiễm bẩn mất đi một số tính chất hoá lý đặc biệt cũng như những tính chất và thành phần thay đổi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái và sức khoẻ con người.việc nhận biết nước bị ô nhiễm có thể căn cứ vào trạng thái hoá học,vật lý, hoá lý, sinh họccủa nước .Ví dụ như khi nước bị ô nhiễm sẽ có mùi khó chịu,vị không bìnhthường,màu không trong suốt ,số lượng cá và các thuỷ sinh vật khác giảm cỏdại phát triển, nhiều mùn,hoặc có váng dầu mỡ trên mặt nước.Số lượng ngày càng tăng của kim loại nặng trong môi trường là nguyên nhângây nhiễm độc đối với đất, không khí và nước. Việc loại trừ các thành phầnchứa kim loại nặng độc ra khỏi các nguồn nước, đặc biệt là nước thải côngnghiệp là mục tiêu môi trường quan trọng bậc nhất phải giải quyết hiện nay.Đã có nhiều giải pháp được đưa ra nhằm loại bỏ kim loại nặng trong nước thảitrước khi thải ra môi trường. Bên cạnh các phương pháp hóa - lý với những ưuthế không thể phủ nhận được người ta đã bắt đầu nghiên cứu sử dụng các biệnpháp sinh học vì nhiều loài sinh vật có khả năng hấp thu kim loại nặng. Xử lýkim loại nặng dựa trên hiện tượng hấp thu sinh học (biosorption) có thể là mộtgiải pháp công nghệ của tương lai. Trong số các sinh vật có khả năng đóng vaitrò là chất hấp thu sinh học (biosorbent) thì các loài tảo được đặc biệt chú ý.Rất nhiều trong số đó là các loài tảo có kích thước hiển vi hay còn gọi là vi tảo(microalgae).Ônhiễmkimloạitrongnướcthảicôngnghiệp:HầuhếtcáckimloạinặngnhưPb,Hg,Cd,As,Cu,Zn,Fe,Cr,Co,Mn,Se,Mo...tồntạitrongnướcởdạngion.Chúngphátsinhtừnhiềunguồnkhácnhau,trongđóchủyếulàtừcáchoạtđộngcôngnghiệp.Khácvớicácchấtthảihữucơcóthểtựphânhủytrongđasốtrườnghợp,cáckimloạinặngkhiđãphóngthíchvàomôitrườngthìsẽtồntạilâudài.Chúngtíchtụvàocácmôsốngquachuỗithứcănmàởđóconngườilàmắtxíchcuốicùng.Quátrìnhnàybắtđầuvớinhữngnồngđộrấtthấpcủacáckimloạinặngtồntạitrongnướchoặccặnlắng,rồisauđóđượctíchtụnhanhtrongcácđộngvậtvàthựcvậtsốngtrongnước.Tiếpđếnlàcácđộngvậtkhácsửdụngcácthựcvậtvàđộngvậtnàylàmthứcăn,dẫnđếnnồngđộcáckimloạinặngđượctíchlũytrongcơthểsinhvậttrởnêncaohơn.Cuốicùngởsinhvậtcaonhấttrongchuỗithứcăn,nồngđộkimloạisẽđủlớnđểgâyrađộchại.Conngười, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xử lý kim loại nặng ô nhiễm kim loại nặng công nghệ xử lý môi trường tác dụng của thực vật tài liệu về xử lý kim loạiTài liệu liên quan:
-
7 trang 82 0 0
-
Nghiên cứu sự hình thành và phân hủy peroxymonocarbonate (HCO4-) trong dung dịch
4 trang 34 1 0 -
71 trang 31 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng vỏ bưởi trong xử lý môi trường
102 trang 28 0 0 -
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông Sài Gòn
17 trang 28 0 0 -
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 27 0 0 -
Đánh giá khả năng xử lý Cadmi trong nước thải của bê tông khí chưng áp (AAC)
10 trang 27 0 0 -
Xử lý kim loại nặng trong nước thải
10 trang 27 0 0 -
Tình trạng ô nhiễm cadmium trong cá và nước ao nuôi cá tại 6 xã ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
5 trang 26 0 0 -
12 trang 26 0 0