Hình ảnh đất nước, dân tộc trong văn chương Tản Đà
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề đất nước, dân tộc là một trong số những nội dung lớn trong văn chương Tản Đà. Ông đề cập nhiều đến quê hương, đến tình cảm với đất nước, lòng yêu nước trong nhiều bài thơ, tiểu thuyết, luận thuyết của mình. Tình cảm của ông với đất nước được biểu hiện ở nhiều phương diện và cấp độ khác nhau. Bài viết phân tích hình ảnh quê hương, đất nước và tinh thần tiếp thu cái mới trong thơ văn ông để thấy rõ được thái độ và tình cảm của ông với đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh đất nước, dân tộc trong văn chương Tản Đà42CHUYÊN MỤCVĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC HÌNH ẢNH ĐẤT NƢỚC, DÂN TỘC TRONG VĂN CHƢƠNG TẢN ĐÀ (Qua Tản Đà toàn tập của Nguyễn Khắc Xương) NGUYỄN HƢƠNG NGỌC*Vấn đề đất nước, dân tộc là một trong số những nội dung lớn trong vănchương Tản Đà. Ông đề cập nhiều đến quê hương, đến tình cảm với đất nước,lòng yêu nước trong nhiều bài thơ, tiểu thuyết, luận thuyết của mình. Tình cảmcủa ông với đất nước được biểu hiện ở nhiều phương diện và cấp độ khácnhau. Bài viết phân tích hình ảnh quê hương, đất nước và tinh thần tiếp thu cáimới trong thơ văn ông để thấy rõ được thái độ và tình cảm của ông với đấtnước.Từ khóa: Tản Đà, đất nước, dân tộc, văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXNhận bài ngày: 31/3/2021; đưa vào biên tập: 02/4/2021; phản biện: 11/4/2021;duyệt đăng: 05/5/20211. DẪN NHẬP báo, Tản Đà được tập trung chú ý vàTư tưởng và tinh thần yêu nước từng tranh luận ở các mặt giai cấp, yêulà vấn đề được nhiều nhà phê bình văn nước, thái độ chính trị, Tản Đà tư sảnhọc nhắc đến khi phân tích tác phẩm hay phong kiến, yêu nước hay không?của Tản Đà (nhà thơ, nhà văn, nhà Thái độ với thực dân Pháp thế nào?báo, nhà viết kịch), nhất là trong giai Và cuối cùng tiêu điểm tranh luận dồnđoạn 1945-1975. Theo Tầm Dương về bài thơ Thề non nước biểu hiện(1964: 115) Tản Đà là người có “tinh lòng yêu nước hay tình yêu lứa đôi?”thần dân tộc có tinh chất cải lương”. (Nguyễn Khắc Xương, 1997: 517).“Suốt cả thời kỳ dài từ cuối những Các bài báo tranh luận về lòng yêunăm 50 đến những năm 70 trên sách nước của Tản Đà (chủ yếu thông qua bài thơ Thề non nước) xuất hiện trên* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân nhiều số báo và trên Tạp chí Văn học.văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Triều Dương, Bùi Văn Nguyên, TưởngNGUYỄN HƢƠNG NGỌC – HÌNH ẢNH ĐẤT NƢỚC, DÂN TỘC… 43Đăng Trữ, Nguyễn Hữu Cự, Nguyễn Một bức tranh tình trải mấy thu?”Văn Hoàn cho rằng trong bài thơ hàm (dẫn theo Nguyễn Khắc Xương, 2002,chứa lòng yêu nước và cả tình yêu đôi tập 1: 93).lứa. Với Nguyễn Khắc Xương, Nguyễn Ông nhắn nhủ người đời rằng chốn ấyVăn Hạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn chưa đến thật đáng tiếc:Quảng Tuân, Bùi Văn Nguyên: Thề “Chốn ấy muốn chơi còn mỏi gốinon nước là một bài thơ chỉ thể hiện Phàm trần chưa biết nhắn nhe cho.”tinh thần yêu nước. Còn Trần Yên (dẫn theo Nguyễn Khắc Xương, 2002,Hưng lại cho rằng bài thơ thuần túy tập 1: 93).chỉ có nội dung tình yêu đôi lứa. Khi nhắc đến Tản Đà, nhiều ngườiTrong bài viết này, chúng tôi không thường nhắc đến câu chuyện “Rauphân tích một tác phẩm mà thông qua sắng chùa Hương”:toàn bộ các tư liệu về cuộc đời, hành “Muốn ăn rau sắng chùa Hươngtrạng và văn nghiệp để đưa ra kết luận Tiền đò ngại tốn, con đường ngại xa.về tình yêu nước trong văn chương Người đi, ta ở lại nhà,Tản Đà nói riêng và cuộc đời Tản Đà Cái dưa thời khú, cái cà thời thâm.”nói chung. (dẫn theo Nguyễn Khắc Xương, 2002,2. ĐẤT NƢỚC, DÂN TỘC TRONG tập 1: 231).VĂN CHƢƠNG TẢN ĐÀ Có khi ông thích thú miêu tả lại conTừ văn học dân gian, trung đại đến đường vào Huế chơi trong một bài thơhiện đại, hình ảnh đất nước luôn là lục bát (Chơi Huế) khá dài nhưngchủ đề gợi niềm cảm hứng bất tận không có ý nào, câu nào thừa. Đườngcho người cầm bút. Với Tản Đà hình đi và không gian trên chuyến hànhảnh các vùng miền của đất nước trình đều để lại cảm xúc với Tản Đà.được ông thể hiện nhiều trong các Chẳng thế mà, đến cuối bài ông phảisáng tác (Qua cầu Hàm Rồng hứng than rằng:bút, Tới chùa Hương, Chơi Hòa Bình, “Cảnh còn như rước như chào,Chơi Huế, Gửi lại, Đêm nhớ các bạn ở Tiếc thay! Ai mới qua vào đã ra.”Vàng Danh, Nhớ cảnh cầu Hàm Rồng, (dẫn theo Nguyễn Khắc Xương, 2002,Nhớ trong Nam…), bởi đó không chỉ tập 1: 219).là những nơi ông thích, ông đến mà Ông tiếc phải rời Huế với bao cảnhcòn là hình ảnh của Tổ quốc. đẹp, song:Trước sự trù phú của thiên nhiên, “Còn trời, còn nước, còn non.cảnh vật, di tích, Tản Đà đều thể hiện Tiền trình vạn lý, anh còn chơi xa.sự ngưỡng mộ. Có lúc ông say mê Chơi cho biết mặt sơn hà,trước cảnh vật trời cho của chùa Cho sơn hà biết ai là mặt chơi!”Hương Tích (Chơi chùa Hương Tích): (dẫn theo Nguyễn Khắc Xương, 2002, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh đất nước, dân tộc trong văn chương Tản Đà42CHUYÊN MỤCVĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC HÌNH ẢNH ĐẤT NƢỚC, DÂN TỘC TRONG VĂN CHƢƠNG TẢN ĐÀ (Qua Tản Đà toàn tập của Nguyễn Khắc Xương) NGUYỄN HƢƠNG NGỌC*Vấn đề đất nước, dân tộc là một trong số những nội dung lớn trong vănchương Tản Đà. Ông đề cập nhiều đến quê hương, đến tình cảm với đất nước,lòng yêu nước trong nhiều bài thơ, tiểu thuyết, luận thuyết của mình. Tình cảmcủa ông với đất nước được biểu hiện ở nhiều phương diện và cấp độ khácnhau. Bài viết phân tích hình ảnh quê hương, đất nước và tinh thần tiếp thu cáimới trong thơ văn ông để thấy rõ được thái độ và tình cảm của ông với đấtnước.Từ khóa: Tản Đà, đất nước, dân tộc, văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXNhận bài ngày: 31/3/2021; đưa vào biên tập: 02/4/2021; phản biện: 11/4/2021;duyệt đăng: 05/5/20211. DẪN NHẬP báo, Tản Đà được tập trung chú ý vàTư tưởng và tinh thần yêu nước từng tranh luận ở các mặt giai cấp, yêulà vấn đề được nhiều nhà phê bình văn nước, thái độ chính trị, Tản Đà tư sảnhọc nhắc đến khi phân tích tác phẩm hay phong kiến, yêu nước hay không?của Tản Đà (nhà thơ, nhà văn, nhà Thái độ với thực dân Pháp thế nào?báo, nhà viết kịch), nhất là trong giai Và cuối cùng tiêu điểm tranh luận dồnđoạn 1945-1975. Theo Tầm Dương về bài thơ Thề non nước biểu hiện(1964: 115) Tản Đà là người có “tinh lòng yêu nước hay tình yêu lứa đôi?”thần dân tộc có tinh chất cải lương”. (Nguyễn Khắc Xương, 1997: 517).“Suốt cả thời kỳ dài từ cuối những Các bài báo tranh luận về lòng yêunăm 50 đến những năm 70 trên sách nước của Tản Đà (chủ yếu thông qua bài thơ Thề non nước) xuất hiện trên* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân nhiều số báo và trên Tạp chí Văn học.văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Triều Dương, Bùi Văn Nguyên, TưởngNGUYỄN HƢƠNG NGỌC – HÌNH ẢNH ĐẤT NƢỚC, DÂN TỘC… 43Đăng Trữ, Nguyễn Hữu Cự, Nguyễn Một bức tranh tình trải mấy thu?”Văn Hoàn cho rằng trong bài thơ hàm (dẫn theo Nguyễn Khắc Xương, 2002,chứa lòng yêu nước và cả tình yêu đôi tập 1: 93).lứa. Với Nguyễn Khắc Xương, Nguyễn Ông nhắn nhủ người đời rằng chốn ấyVăn Hạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn chưa đến thật đáng tiếc:Quảng Tuân, Bùi Văn Nguyên: Thề “Chốn ấy muốn chơi còn mỏi gốinon nước là một bài thơ chỉ thể hiện Phàm trần chưa biết nhắn nhe cho.”tinh thần yêu nước. Còn Trần Yên (dẫn theo Nguyễn Khắc Xương, 2002,Hưng lại cho rằng bài thơ thuần túy tập 1: 93).chỉ có nội dung tình yêu đôi lứa. Khi nhắc đến Tản Đà, nhiều ngườiTrong bài viết này, chúng tôi không thường nhắc đến câu chuyện “Rauphân tích một tác phẩm mà thông qua sắng chùa Hương”:toàn bộ các tư liệu về cuộc đời, hành “Muốn ăn rau sắng chùa Hươngtrạng và văn nghiệp để đưa ra kết luận Tiền đò ngại tốn, con đường ngại xa.về tình yêu nước trong văn chương Người đi, ta ở lại nhà,Tản Đà nói riêng và cuộc đời Tản Đà Cái dưa thời khú, cái cà thời thâm.”nói chung. (dẫn theo Nguyễn Khắc Xương, 2002,2. ĐẤT NƢỚC, DÂN TỘC TRONG tập 1: 231).VĂN CHƢƠNG TẢN ĐÀ Có khi ông thích thú miêu tả lại conTừ văn học dân gian, trung đại đến đường vào Huế chơi trong một bài thơhiện đại, hình ảnh đất nước luôn là lục bát (Chơi Huế) khá dài nhưngchủ đề gợi niềm cảm hứng bất tận không có ý nào, câu nào thừa. Đườngcho người cầm bút. Với Tản Đà hình đi và không gian trên chuyến hànhảnh các vùng miền của đất nước trình đều để lại cảm xúc với Tản Đà.được ông thể hiện nhiều trong các Chẳng thế mà, đến cuối bài ông phảisáng tác (Qua cầu Hàm Rồng hứng than rằng:bút, Tới chùa Hương, Chơi Hòa Bình, “Cảnh còn như rước như chào,Chơi Huế, Gửi lại, Đêm nhớ các bạn ở Tiếc thay! Ai mới qua vào đã ra.”Vàng Danh, Nhớ cảnh cầu Hàm Rồng, (dẫn theo Nguyễn Khắc Xương, 2002,Nhớ trong Nam…), bởi đó không chỉ tập 1: 219).là những nơi ông thích, ông đến mà Ông tiếc phải rời Huế với bao cảnhcòn là hình ảnh của Tổ quốc. đẹp, song:Trước sự trù phú của thiên nhiên, “Còn trời, còn nước, còn non.cảnh vật, di tích, Tản Đà đều thể hiện Tiền trình vạn lý, anh còn chơi xa.sự ngưỡng mộ. Có lúc ông say mê Chơi cho biết mặt sơn hà,trước cảnh vật trời cho của chùa Cho sơn hà biết ai là mặt chơi!”Hương Tích (Chơi chùa Hương Tích): (dẫn theo Nguyễn Khắc Xương, 2002, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học Việt Nam Hình ảnh đất nước trong văn chương Hình ảnh dân tộc trong văn chương Văn chương Tản Đà Văn học dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
2 trang 291 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 165 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 148 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 136 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0