Hình ảnh lí trí và hình ảnh cảm xúc: Nghiên cứu so sánh giữa hai điểm đến du lịch Đà Nẵng và Nha Trang
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 912.54 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung vào nghiên cứu và so sánh hình ảnh lí trí và hình ảnh cảm xúc, được nhận thức bởi du khách nội địa, giữa hai điểm đến du lịch biển ở Miền Trung là Đà Nẵng và Nha Trang. Kết quả cho phép nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu của các điểm đến, cụ thể Đà Nẵng được đánh giá cao hơn Nha Trang về hầu hết các thuộc tính hình ảnh lí trí và hình ảnh cảm xúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh lí trí và hình ảnh cảm xúc: Nghiên cứu so sánh giữa hai điểm đến du lịch Đà Nẵng và Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HÌNH ẢNH LÍ TRÍ VÀ HÌNH ẢNH CẢM XÚC: NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỮAHAI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG VÀ NHA TRANG COGNITIVE IMAGE AND AFFECTIVE IMAGE: COMPARATIVE STUDY BETWEEN TWO DESTINATIONS DA NANG AND NHA TRANG TS. Nguyễn Thị Bích Thủy, TS. Phạm Thị Lan Hương Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế. Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Hình ảnh đóng vai trò quan trọng trongphát triểnchiến lược định vị điểm đến du lịch. Trong một thị trường dulịch cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, những nhà tiếp thị điểm đến phải nỗ lực tạo sự khác biệt về hình ảnhnhằm thu hút và giữ chân du khách. Bài viết này tập trung vào nghiên cứu và so sánh hình ảnhlí trí và hình ảnhcảm xúc, đượcnhận thức bởi du khách nội địa, giữahai điểm đến du lịch biển ở Miền Trung là Đà Nẵng và NhaTrang. Kết quả cho phép nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu của các điểm đến, cụ thể Đà Nẵng đượcđánh giá cao hơn Nha Trang về hầu hết các thuộc tính hình ảnh lí trí và hình ảnh cảm xúc.Đ y là những thông tinhữu ích giúpphát triển chiến lược định vị c ng như thiết kế sản phẩm và xúc tiến hữu hiệu cho các điểm đến này. Từ khóa: Điểm đến du lịch; hình ảnh điểm đến du lịch; hình ảnh lí trí; hình ảnh cảm xúc; định vị điểm đến ABTRACT Destination image plays animportant role in the development of the destination positioning strategy. In afiercecompetitive market travel as today, the destination marketers try to make a difference in the destination image inorder to attract and retainvisitors. This article focuses on examining and comparing the cognitive image andaffective image perceived by domestic tourists, between two marine tourism destinationsin Central which areDanang and Nha Trang.The results permet to identify the strengths and weaknesses of these destinations,specifically Da Nang is appreciated better than Nha Trang on most attributes of cognitive image and affectiveimage. These informations are useful to develop effectively positioning stategy, product design and promotionthese destinations. Keywords: Tourism Destination; tourism destination image;cognitive image;affective image; destinationpositioning1. Giới thiệu Du lịch đã và đang là một trong những ngành đóng góp lớn nhất cho sự phát triển kinh tế củacác quốc gia. Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, để thu hút và duy trì dukhách, cần xây dựng hình ảnh về điểm đến du lịch (Tourism Destination Image - TDI) tích cực trongtâm trí du khách (Baloglu & Mangaloglu, 2001). TDI thể hiện sự đơn giản hóa một số lượng lớn cácliên tưởng và các bộ phận thông tin kết nối với điểm đến (Kotler và cộng sự, 1993). Nhiều nghiên cứuđã khẳng định vai trò to lớn của TDI đối với sự lựa chọn của du khách (Chon, 1990; Woodside vàLysonski, 1989; Moutinho, 1984) và lòng trung thành của du khách như quyết định trở lại và khuyênngười khác chọn điểm đến (Chi và Qu, 2008). TDI là cần thiết để xác định thế mạnh và điểm yếu củamỗi điểm đến (Chen & Uysal, 2002), nhằm tiếp thị hữu hiệu trên thị trường mục tiêu (Leisen, 2001),từđó sẽ đảm bảo cạnh tranh thành công cho điểm đến (Telisman-Kosuta, 1994). Trong phân tích định vị,các nhà tiếp thị điểm đến phải xác định được các thuộc tính nhằm tạo dự khác biệt một cách có ýnghĩa cho điểm đến so với đối thủ cạnh tranh.Các nhà nghiên cứu đều khẳng định rằng bằng cách biếtcác thuộc tính nào thực sự tạo nênTDI thì các chiến lược sẽ được tạo lập để cải thiện khả năng cạnh256 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014)tranh của họ (Baloglu, 2001; Beerli và Martín, 2004; Bigné và cộng sự, 2001, Echtner và Ritchie,1991, 1993; Gartner, 1993; Gursoy và McCleary, 2004; Richardson và Compton, 1988). Với vai trò quan trọng của TDI, gần đây ở Việt Nam một số tác giả đã quan tâm nghiên cứu đolường cho điểm đến Việt Nam hoặc cho một điểm đến cụ thể (Anh, 2010; Thủy, 2010, 2011, 2013).Trước đây, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vàoTDI trong tâm trí của du khách quốc tế. Hơn nữa,cácnghiên cứu ở Việt Nam mới chỉ chú trọng vào một điểm đến duy nhất, chưa có các nghiên cứu so sánhgiữa các điểm đến. Theo website Saigontourist và báo Dân trí, năm 2013, du khách nội địa chiếm tỉtrọng chủ yếu trong tổng số khách đến Đà Nẵng (75,7%) và Nha Trang (76%). Để thu hút thị trườnghấp dẫn này, cần tạo điểm khác biệt cho hai điểm đến du lịch biển có tính tương đồng cao này thôngqua chiến lược định vị. Nhiều nhà nghiên cứu xem xét TDI gồm 2 thành phần: lí trí và cảm xúc. Không chỉ hình ảnh lýtrí mà hình ảnh cảm xúc được xác nhận là rất quan trọng đối với ý định đi du lịch của du khách (Kim& Richardson, 2003; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh lí trí và hình ảnh cảm xúc: Nghiên cứu so sánh giữa hai điểm đến du lịch Đà Nẵng và Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HÌNH ẢNH LÍ TRÍ VÀ HÌNH ẢNH CẢM XÚC: NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỮAHAI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG VÀ NHA TRANG COGNITIVE IMAGE AND AFFECTIVE IMAGE: COMPARATIVE STUDY BETWEEN TWO DESTINATIONS DA NANG AND NHA TRANG TS. Nguyễn Thị Bích Thủy, TS. Phạm Thị Lan Hương Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế. Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Hình ảnh đóng vai trò quan trọng trongphát triểnchiến lược định vị điểm đến du lịch. Trong một thị trường dulịch cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, những nhà tiếp thị điểm đến phải nỗ lực tạo sự khác biệt về hình ảnhnhằm thu hút và giữ chân du khách. Bài viết này tập trung vào nghiên cứu và so sánh hình ảnhlí trí và hình ảnhcảm xúc, đượcnhận thức bởi du khách nội địa, giữahai điểm đến du lịch biển ở Miền Trung là Đà Nẵng và NhaTrang. Kết quả cho phép nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu của các điểm đến, cụ thể Đà Nẵng đượcđánh giá cao hơn Nha Trang về hầu hết các thuộc tính hình ảnh lí trí và hình ảnh cảm xúc.Đ y là những thông tinhữu ích giúpphát triển chiến lược định vị c ng như thiết kế sản phẩm và xúc tiến hữu hiệu cho các điểm đến này. Từ khóa: Điểm đến du lịch; hình ảnh điểm đến du lịch; hình ảnh lí trí; hình ảnh cảm xúc; định vị điểm đến ABTRACT Destination image plays animportant role in the development of the destination positioning strategy. In afiercecompetitive market travel as today, the destination marketers try to make a difference in the destination image inorder to attract and retainvisitors. This article focuses on examining and comparing the cognitive image andaffective image perceived by domestic tourists, between two marine tourism destinationsin Central which areDanang and Nha Trang.The results permet to identify the strengths and weaknesses of these destinations,specifically Da Nang is appreciated better than Nha Trang on most attributes of cognitive image and affectiveimage. These informations are useful to develop effectively positioning stategy, product design and promotionthese destinations. Keywords: Tourism Destination; tourism destination image;cognitive image;affective image; destinationpositioning1. Giới thiệu Du lịch đã và đang là một trong những ngành đóng góp lớn nhất cho sự phát triển kinh tế củacác quốc gia. Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, để thu hút và duy trì dukhách, cần xây dựng hình ảnh về điểm đến du lịch (Tourism Destination Image - TDI) tích cực trongtâm trí du khách (Baloglu & Mangaloglu, 2001). TDI thể hiện sự đơn giản hóa một số lượng lớn cácliên tưởng và các bộ phận thông tin kết nối với điểm đến (Kotler và cộng sự, 1993). Nhiều nghiên cứuđã khẳng định vai trò to lớn của TDI đối với sự lựa chọn của du khách (Chon, 1990; Woodside vàLysonski, 1989; Moutinho, 1984) và lòng trung thành của du khách như quyết định trở lại và khuyênngười khác chọn điểm đến (Chi và Qu, 2008). TDI là cần thiết để xác định thế mạnh và điểm yếu củamỗi điểm đến (Chen & Uysal, 2002), nhằm tiếp thị hữu hiệu trên thị trường mục tiêu (Leisen, 2001),từđó sẽ đảm bảo cạnh tranh thành công cho điểm đến (Telisman-Kosuta, 1994). Trong phân tích định vị,các nhà tiếp thị điểm đến phải xác định được các thuộc tính nhằm tạo dự khác biệt một cách có ýnghĩa cho điểm đến so với đối thủ cạnh tranh.Các nhà nghiên cứu đều khẳng định rằng bằng cách biếtcác thuộc tính nào thực sự tạo nênTDI thì các chiến lược sẽ được tạo lập để cải thiện khả năng cạnh256 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014)tranh của họ (Baloglu, 2001; Beerli và Martín, 2004; Bigné và cộng sự, 2001, Echtner và Ritchie,1991, 1993; Gartner, 1993; Gursoy và McCleary, 2004; Richardson và Compton, 1988). Với vai trò quan trọng của TDI, gần đây ở Việt Nam một số tác giả đã quan tâm nghiên cứu đolường cho điểm đến Việt Nam hoặc cho một điểm đến cụ thể (Anh, 2010; Thủy, 2010, 2011, 2013).Trước đây, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vàoTDI trong tâm trí của du khách quốc tế. Hơn nữa,cácnghiên cứu ở Việt Nam mới chỉ chú trọng vào một điểm đến duy nhất, chưa có các nghiên cứu so sánhgiữa các điểm đến. Theo website Saigontourist và báo Dân trí, năm 2013, du khách nội địa chiếm tỉtrọng chủ yếu trong tổng số khách đến Đà Nẵng (75,7%) và Nha Trang (76%). Để thu hút thị trườnghấp dẫn này, cần tạo điểm khác biệt cho hai điểm đến du lịch biển có tính tương đồng cao này thôngqua chiến lược định vị. Nhiều nhà nghiên cứu xem xét TDI gồm 2 thành phần: lí trí và cảm xúc. Không chỉ hình ảnh lýtrí mà hình ảnh cảm xúc được xác nhận là rất quan trọng đối với ý định đi du lịch của du khách (Kim& Richardson, 2003; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh du lịch Du lịch Đà Nẵng Du lịch Nha Trang Điểm đến du lịch Đo lường hình ảnh điểm đến du lịch Văn hóa du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 517 2 0 -
89 trang 243 0 0
-
76 trang 228 0 0
-
9 trang 196 0 0
-
77 trang 190 0 0
-
10 trang 186 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
80 trang 121 1 0
-
9 trang 120 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 113 3 0