Danh mục

Hình chiếu trục đo - Phần 3

Số trang: 3      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.82 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu hình chiếu trục đo - phần 3, khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình chiếu trục đo - Phần 3 Bài 2: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOI.Một số loại HCTĐ thường gặp1. HCTĐ vuông góc đều Hệ trục HCTĐ: xOy = xOz = yOz = 1200 Hệ số biến dạng: p = q = r = 0,82 Lấy tròn p = q = r = 1 ⇒ HCTĐ sẽ được phóng to: 1/0,82 = 1,22 lần a) HCTĐ của một điểm Cho điểm A(xA,yA,zA). Tìm A Gọi A(xA,yA,zA) ta có: xA = xA . px = xA yA = yA . qx = yA zA = zA . rx = zA VD: Xác định vị trí K của K trên hệ trục HCTĐ. Ta có: K(20,0,50) → K(20,0,50) Bài 2: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOI.Một số loại HCTĐ thường gặp1. HCTĐ vuông góc đều a) HCTĐ của một vòng tròn thuộc các mặt phẳng song song mặt phẳng toạ độ là Elip Trục dài Elip vuông góc HCTĐ trục tọa độ còn lại và bằng 1,22d Trục ngắn vuông góc trục dài và bằng 0,7d VD: Vẽ HCTĐ vòng tròn tâm H(xH,yH,zH) song song mp xOy và có đk là d.  Cách vẽ Elip có hai trục là 1,22d và 0,7d. Dùng thước cong (tối thiểu 8 điểm) Dùng thước thẳng và compa Dùng thước Elip Vẽ tay (nếu quá bé) 1,22d d 0,7d Bài 2: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOI.Một số loại HCTĐ thường gặp1. HCTĐ vuông góc đều a) HCTĐ của một đường cong bất kỳ Vẽ HCTĐ của các điểm thuộc đường cong rồi nối lại VD: Vẽ giao của hai mặt trụ

Tài liệu được xem nhiều: