Hình học 11 và quan hệ vuông góc trong không gian
Số trang: 235
Loại file: pdf
Dung lượng: 43.71 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tài liệu tài liệu Hình học 11 và quan hệ vuông góc trong không gian trình bày lý thuyết và phương pháp vetor trong không gian, và đưa ra các dạng bài tập và cách giải cụ thể để các bạn có thể tham khảo và củng cố kiến thức. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình học 11 và quan hệ vuông góc trong không gianST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan AQuan hệ vuông góc – HH 11Mua file Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.comFacebook: https://www.facebook.com/dongpay - http://www.toanmath.com/Trang 1ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan AQuan hệ vuông góc – HH 11VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIANA – LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Định nghĩa và các phép toán Định nghĩa, tính chất, các phép toán về vectơ trong không gian được xây dựng hoàn toàn tươngtự như trong mặt phẳng. Lưu ý: + Qui tắc ba điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kỳ, ta có: AB BC AC + Qui tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có: AB AD AC + Qui tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD. ABCD, ta có: AB AD AA AC + Hê thức trung điểm đoạnI là trung điểm của đoạn thẳng AB, O tuỳ ý. thẳng: Cho Ta có:IA IB 0 ; OA OB 2OI+ Hệ thức trọng tâm tam giác: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC, O tuỳ ý. Ta có: GA GB GC 0;OA OB OC 3OG+ Hệ thức trọng tâm tứ diện: Cho G là trọng tâm của tứ diện ABCD, O tuỳ ý. Ta có: GA GB GC GD 0;OA OB OC OD 4OG + Điều kiện hai vectơ cùng phương: a vaø b cuøng phöông (a 0) !k R : b ka+ Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (k 1), O tuỳ ý. Ta có: OA kOBMA k MB; OM 1 k2. Sự đồng phẳng của ba vectơ Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Cho ba vectơ a , b , c , trong đó a vaø b không cùng phương. Khi đó: a , b , c đồng phẳng ! m, n R: c ma nb Cho ba vectơ a , b , c không đồng phẳng, x tuỳ ý.Khi đó:! m, n, p R: x ma nb pc3. Tích vô hướng của hai vectơ Góc giữa hai vectơ trong không gian: 0 AB u , AC v (u , v ) BAC(0 BAC 1800 ) Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian: + Cho u , v 0 . Khi đó:u .v u . v .cos(u , v ) + Với u 0 hoaëc v 0 . Qui ước: u .v 0 + u v u .v 04. Các dạng toán thường gặp:a) Chứng minh đẳng thức vec tơ.b) Chứng minh ba vec tơ đồng phẳng và bốn điểm đồng phẳng, phân tích một vectơ theo bavectơ không đồng phẳng.+ Để chứng minh ba vectơ đồng phẳng, ta có thể chứng minh bằng một trong các cách:- Chứng minh các giá của ba vectơ cùng song song với một mặt phẳng. - Dựa vào điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Nếu có m, n R: c ma nb thì a, b , c đồngphẳng + Để phân tích một vectơ x theo ba vectơ a, b , c không đồng phẳng, ta tìm các số m, n, p sao cho:x ma nb pcc) Tính tích vô hướng cuả hai véc tơ trong không giand) Tính độ dài của đoạn thẳng, véctơ.Mua file Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.comFacebook: https://www.facebook.com/dongpay - http://www.toanmath.com/Trang 2ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan AQuan hệ vuông góc – HH 112 22+ Để tính độ dài của một đoạn thẳng theo phương pháp vec tơ ta sử dụng cơ sở a a a a .Vì vậy để tính độ dài của đoạn MN ta thực hiện theo các bước sau: - Chọn ba vec tơ không đồng phẳng a , b , c so cho độ dài của chúng có thể tính được và góc giữachúng có thể tính được. - Phân tích MN ma nb pc 2 2- Khi đó MN MN MN ma nb pc222 m 2 a n2 b p 2 c 2mn cos a , b 2np cos b , c 2mp cos c , a e) Sử dụng điều kiện đồng phẳng của bốn điểm để giải bài toán hình không gian.Sử dụng các kết quả A , B, C , D là bốn điểm đồng phẳng DA mDB nDC A , B, C , D là bốn điểm đồng phẳng khi và chỉ khi với mọi điểm O bất kì ta có OD xOA yOB zOC trong đó x y z 1 .B – BÀI TẬP Câu 1: Cho hình lăng trụ ABC. ABC , M là trung điểm của BB . Đặt CA a , CB b , AA c .Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 1 A. AM b c a .B. AM a c b .C. AM a c b .D.222 1 AM b a c .2Hướng dẫn giải:ACChọn D.BTa phân tích như sau: 1 AM AB BM CB CA BBM2 1 1 AC b a AA b a c .22BCâu 2: Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A , B , C , D không thẳng hàng. Điều kiện cần vàđủ để A , B , C , D tạo thành hình bình hành là A. OA OB OC OD 0 .B. OA OC OB OD .1111C. OA OB OC OD .D. OA OC OB OD .2222OHướng dẫn giải:Chọn B.Trước hết, điều kiện cần và đủ để ABCD là hình bình hành là:A DBD BA BC .Với mọi điểm O bất kì khác A , B , C , D , ta có: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình học 11 và quan hệ vuông góc trong không gianST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan AQuan hệ vuông góc – HH 11Mua file Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.comFacebook: https://www.facebook.com/dongpay - http://www.toanmath.com/Trang 1ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan AQuan hệ vuông góc – HH 11VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIANA – LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Định nghĩa và các phép toán Định nghĩa, tính chất, các phép toán về vectơ trong không gian được xây dựng hoàn toàn tươngtự như trong mặt phẳng. Lưu ý: + Qui tắc ba điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kỳ, ta có: AB BC AC + Qui tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có: AB AD AC + Qui tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD. ABCD, ta có: AB AD AA AC + Hê thức trung điểm đoạnI là trung điểm của đoạn thẳng AB, O tuỳ ý. thẳng: Cho Ta có:IA IB 0 ; OA OB 2OI+ Hệ thức trọng tâm tam giác: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC, O tuỳ ý. Ta có: GA GB GC 0;OA OB OC 3OG+ Hệ thức trọng tâm tứ diện: Cho G là trọng tâm của tứ diện ABCD, O tuỳ ý. Ta có: GA GB GC GD 0;OA OB OC OD 4OG + Điều kiện hai vectơ cùng phương: a vaø b cuøng phöông (a 0) !k R : b ka+ Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (k 1), O tuỳ ý. Ta có: OA kOBMA k MB; OM 1 k2. Sự đồng phẳng của ba vectơ Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Cho ba vectơ a , b , c , trong đó a vaø b không cùng phương. Khi đó: a , b , c đồng phẳng ! m, n R: c ma nb Cho ba vectơ a , b , c không đồng phẳng, x tuỳ ý.Khi đó:! m, n, p R: x ma nb pc3. Tích vô hướng của hai vectơ Góc giữa hai vectơ trong không gian: 0 AB u , AC v (u , v ) BAC(0 BAC 1800 ) Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian: + Cho u , v 0 . Khi đó:u .v u . v .cos(u , v ) + Với u 0 hoaëc v 0 . Qui ước: u .v 0 + u v u .v 04. Các dạng toán thường gặp:a) Chứng minh đẳng thức vec tơ.b) Chứng minh ba vec tơ đồng phẳng và bốn điểm đồng phẳng, phân tích một vectơ theo bavectơ không đồng phẳng.+ Để chứng minh ba vectơ đồng phẳng, ta có thể chứng minh bằng một trong các cách:- Chứng minh các giá của ba vectơ cùng song song với một mặt phẳng. - Dựa vào điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Nếu có m, n R: c ma nb thì a, b , c đồngphẳng + Để phân tích một vectơ x theo ba vectơ a, b , c không đồng phẳng, ta tìm các số m, n, p sao cho:x ma nb pcc) Tính tích vô hướng cuả hai véc tơ trong không giand) Tính độ dài của đoạn thẳng, véctơ.Mua file Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.comFacebook: https://www.facebook.com/dongpay - http://www.toanmath.com/Trang 2ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan AQuan hệ vuông góc – HH 112 22+ Để tính độ dài của một đoạn thẳng theo phương pháp vec tơ ta sử dụng cơ sở a a a a .Vì vậy để tính độ dài của đoạn MN ta thực hiện theo các bước sau: - Chọn ba vec tơ không đồng phẳng a , b , c so cho độ dài của chúng có thể tính được và góc giữachúng có thể tính được. - Phân tích MN ma nb pc 2 2- Khi đó MN MN MN ma nb pc222 m 2 a n2 b p 2 c 2mn cos a , b 2np cos b , c 2mp cos c , a e) Sử dụng điều kiện đồng phẳng của bốn điểm để giải bài toán hình không gian.Sử dụng các kết quả A , B, C , D là bốn điểm đồng phẳng DA mDB nDC A , B, C , D là bốn điểm đồng phẳng khi và chỉ khi với mọi điểm O bất kì ta có OD xOA yOB zOC trong đó x y z 1 .B – BÀI TẬP Câu 1: Cho hình lăng trụ ABC. ABC , M là trung điểm của BB . Đặt CA a , CB b , AA c .Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 1 A. AM b c a .B. AM a c b .C. AM a c b .D.222 1 AM b a c .2Hướng dẫn giải:ACChọn D.BTa phân tích như sau: 1 AM AB BM CB CA BBM2 1 1 AC b a AA b a c .22BCâu 2: Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A , B , C , D không thẳng hàng. Điều kiện cần vàđủ để A , B , C , D tạo thành hình bình hành là A. OA OB OC OD 0 .B. OA OC OB OD .1111C. OA OB OC OD .D. OA OC OB OD .2222OHướng dẫn giải:Chọn B.Trước hết, điều kiện cần và đủ để ABCD là hình bình hành là:A DBD BA BC .Với mọi điểm O bất kì khác A , B , C , D , ta có: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Quan hệ vuông góc trong không gian Hình học 11 Quan hệ vuông góc trong không gian Quan hệ vuông góc Phương pháp vetor Lý thuyết vetor Kiến thức vetorGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 56 0 0
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc (Sách Chân trời sáng tạo)
13 trang 36 0 0 -
giải bài tập hình học 11: phần 1
49 trang 21 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
5 trang 21 0 0 -
các dạng toán điển hình hình học 11: phần 1
163 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Hình học 11: Phần 2
92 trang 18 0 0 -
Thiết kế bài giảng hình học 11 tập 1 part 4
13 trang 18 0 0 -
Hình học 11 - HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
4 trang 18 0 0 -
Bài tập: Hình học không gian 11
4 trang 18 0 0 -
Tài liệu Hướng dẫn tự học Hình học 11
67 trang 18 0 0