Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra hình học 12 các kiến thức cần nhớ về hình học, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÌNH HỌC 12 CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ HÌNH HỌC HÌNH HỌC 12 CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ HÌNH HỌC ĐỂ GIẢI TOÁN HÌNH HỌC 12I. TỈ SỐ GÓC NHỌN TRONG TAM GIÁC VUÔNG AB AC1. sin = (ĐỐI chia HUYỀN) 2. cos = (KỀ chia HUYỀN) BC BC A AB AC3. tan = (ĐỐI chia KỀ) 4. cot = (KỀ chia ĐỐI) AC ABII. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1. BC2 = AB2 + AC2 (Định lí Pitago)=>AB2 = BC2 - AC2 B C 2. AB2 = BH.BC 3. AC2 = CH.BC H 1 1 1 4. AH2 = BH.CH 5. AB.AC = BC.AH 6. 2 AH AB AC2 2III. ĐỊNH LÍ CÔSIN 1. a2 = b2 + c2 – 2bccosA 2. b2 = a2 + c2 – 2accosB 3. c2 = a2 + b2 – 2abcosC a b c AIV. ĐỊNH LÍ SIN 2R sin A sin B sin CV. ĐỊNH LÍ TALET MN // BC M N AM AN MN AM ANa) ; b) B C AB AC BC MB NCVI. DIỆN TÍCH TRONG HÌNH PHẲNG1. Tam giác thường: 1a) S = ah b) S = p(p a)(p b)(p c) (Công thức Hê-rông) 2c) S = pr (r: bk đ.tròn nội tiếp tam giác) a 3 a2 32. Tam giác đều cạnh a: a) Đường cao: h = ; b) S = 2 4c) Đường cao cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực 13. Tam giác vuông: a) S = ab (a, b là 2 cạnh góc vuông) 2b) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh huyền4. Tam giác vuông cân (nửa hình vuông): 1 2a) S = a (2 cạnh góc vuông bằng nhau) b) Cạnh huyền bằng a 2 25. Nửa tam giác đều: Aa) Là tam giác vuông có một góc bằng 30 o hoặc 60o a 3 a2 3b) BC = 2AB c) AC = d) S = 2 8 60 o 30 o B C 16. Tam giác cân: a) S = ah (h: đường cao; a: cạnh đáy) 2b) Đường cao hạ từ đỉnh cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực7. Hình chữ nhật: S = ab (a, b là các kích thước) 18. Hình thoi: S= d1.d 2 (d 1, d2 là 2 đường chéo) 2THPT QT 1 www.thaydo.net9. Hình vuông: a) S = a2 b) Đường chéo bằng a 210. Hình bình hành: S = ah (h: đường cao; a: cạnh đáy) A11. Đường tròn: a) C = 2 R (R: bán kính đường tròn) b) S = R2 (R: bán kính đường tròn)VII. CÁC ĐƯỜNG TRONG TAM GIÁC M N1. Đường trung tuyến: G: là trọng tâm của tam giáca) Giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác gọi là trọng tâm G 2 1 B Cb) * BG = BN; * BG = 2GN; * GN = BN P 3 32. Đường cao: Giao điểm của của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm3. Đường trung trực: Giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếptam giác4. Đường phân giác: Giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tamgiácVIII. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN1. Hình tứ diện đều: Có 4 mặt là các tam giác đều bằng nhau.Chân đường cao trùng với tâm của đáy (hay trùng với trọng tâm của tam giác đáy).Các cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau2. Hình chóp đều: Có đáy là đa giác đều .Có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. Chânđường cao trùng với tâm của đa giác đáy .Các cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau3. Đường thẳng d vuông góc với ...