![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn: Phần 2
Số trang: 265
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.60 MB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung về: Thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung của các tòa án các cấp; Nhu cầu, quan điểm cơ bản và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng hình phạt bổ sung... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn: Phần 2 toàn diện tình hình xét xử và quyết định HPBS của tòa án các cấp. Tuy nhiên, các tài liệu, số liệu trên của TANDTC chưa chỉ ra được tần suất sử dụng các loại HPBS trong thực tiễn; những điểm tích cực cũng như những tồn tại, vướng mắc cụ thể trong thực tiễn áp dụng HPBS của các tòa án địa phương. Chính vì lý do đó, ngoài các số liệu, tài liệu nêu trên của TANDTC, cần thiết phải thu thập, khảo sát các tài liệu, số liệu thống kê tình hình áp dụng HPBS, các bản án sơ thẩm của một số tòa án các cấp trong cả nước. Với số liệu thống kê tình hình áp dụng HPBS của 08 tòa án và 388 bản án được thu thập ngẫu nhiên của 16 tòa án trong cả nưốc, chúng tôi cho rằng nó có tính đại diện để cho phép đánh giá thực chất tình hình áp dụng các HPBS của tòa án các cấp. Không chỉ như vậy, với việc nghiên cứu một tổng số chung được hợp thành một cách chính xác từ những con số thu thập từ nhiều kênh khác nhau như trên trong thời gian 16 năm sẽ đưa ra được những đánh giá, kết luận chính xác khuynh hướng, chính sách áp dụng HPBS của các tòa án trong thực tiễn xét xử. 3.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XÉT x ử s ơ THAM c ủ a TOÀ ÁN CÁC CẤP Theo số liệu thống kê của TANDTC và VKSNDTC, tình hình xét xử sơ thẩm từ năm 1995 đến năm 2010 của tòa án các cấp trong cả nưốc như sau: 213 các cấp từ năm 1995 đến năm 2010 SÃ vụ án đã Số bj cáo TT Các năm xét xử đó bị xét xử 1 1995 37606 57473 2 1996 42300 65500 3 1997 34649 65366 4 1998 38712 62449 5 1999 49856 76634 6 2000 41409 61491 7 2001 41136 58066 8 2002 42311 60333 9 2003 45947 68358 10 2004 48287 75453 11 2005 49936 77758 12 2006 56138 91379 13 2007 55763 92954 14 2008 58927 99688 15 2009 59092 100015 16 2010 52595 88147 Tổng số 16 năm 754664 1201064 Theo bảng số liệu trên, trong thòi gian 16 năm, từ năm 1995 đến năm 2010, tòa án các cấp trong cả nước đã xét xử sơ thẩm 754664 vụ án, 1201064 bị cáo. Trung bình nỗi năm xét xử gần 50311 vụ án và 80071 bị cáo. Tỷ lệ :14 chênh lệch giữa sô vụ án và sô bị cáo là 59,2%, có nghĩa là cứ 100 vụ án thì có gần 159 bị cáo bị xét xử sơ thẩm. Phân tích, so sánh kết quả công tác xét xử sỏ thẩm từ năm 1995 đến 2010 cho thấy tổng sô vụ án và sô bị cáo được xét xử sơ thẩm có tăng, có giảm nhưng trong những năm gần đây (2005 - 2010) số vụ án và sô' bị cáo được toà án các cấp xét xử sơ thẩm đều tàng mạnh theo từng năm. Nếu trong năm 1995 toà án các cấp đã xét xử sơ thẩm được 37606 vụ án, 57473 bị cáo thì đến năm 2010 tổng số vụ án sò thẩm lên đến 52595 vụ vối 88147 bị cáo. Nếu tính tỷ lệ số vụ án và bị cáo bị xét xử sơ thẩm năm 1995 là 100% thì năm 2010 tỷ lệ số vụ án xét xử sơ thẩm lên đến gần 140% và tỷ lệ số bị cáo bị xét xử sơ thẩm tăng lên đến gần 154%. Còn nếu chỉ tính riêng từ năm 20011 đến năm 2010 sau khi áp dụng BLHS năm 1999. cho thấy nếu năm 2001 số vụ án đã xét xử sơ thẩm là 41136 vụ (100%) thì năm 2010 đã lên đến 52595 vụ, chiếm 128%, tăng hơn năm 2001 đến 28%. Còn về sô' bị cáo bị xét xử sơ thẩm, so sánh cho thấy, năm 2001 có 58066 bị cáo đã bị xét xử (100%) thì năm 2010 lên đến 88147 bị cáo bị xét xử, chiếm 152%, tăng hơn năm 2001 đến 52%. 1 Theo Toà án nhân dân tối cao, BLHS năm 1999 có hiệu lực pháp luật ngày Ư7/2000. Số vụ án hình sự xảy ra trước ngày 1/7/2000 hầu như đã được giải quyết trong năm 2000. Các vụ án hình sự được giải quyết trong năm 2001 chù yếu là các vụ án xảy ra sau ngày 1/7/2000, có nghĩa là các toà án các cấp đểu áp dụng BLHS năm 1999 để giải quyết. (Xem Báo cáo Công tác ngành Toà án năm 2001 và phương hưống nhiệm vụ công tác Toà án năm 2002, tr.5). 215 Nghiên cứu cơ cấu và khuynh hướng vận động của từng nhóm tội phạm được xét xử sơ thẩm từ năm 2000 đến năm 2010 cho thấy như sau: Bảng 2. s ố liệu xét xử sơ thẩm của toà án các cấp với các nhóm tội phạm từ năm 2000 đến 2010 Tỷ lệ vụ Tỷ lệ số bị án của cáo của Các nhóm tội Số vụ Số bị nhóm tội nhóm tội TT phạm trong án đã cáo bị phạm trên pham trên BLHS xét xử xét xử tổng tong so số vụ án bị cáo xét xử bị xét xử Các tội xâm phạm an ninh 1 263 657 0,05% 0,08% quốc gia (chương XI) Các tội xâm phạm tính 2 88493 128118 16,79% 14,95% mạng... (chướng XII) Các tội xâm phạm quyền 3 tự do, dân chủ 903 1881 0,17% 0,22% của công dân (chương XIII) Các tội xâm 4 phạm sở hữu 208865 328378 36,62% 38,32% (chương XIV) Các tội xâm p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn: Phần 2 toàn diện tình hình xét xử và quyết định HPBS của tòa án các cấp. Tuy nhiên, các tài liệu, số liệu trên của TANDTC chưa chỉ ra được tần suất sử dụng các loại HPBS trong thực tiễn; những điểm tích cực cũng như những tồn tại, vướng mắc cụ thể trong thực tiễn áp dụng HPBS của các tòa án địa phương. Chính vì lý do đó, ngoài các số liệu, tài liệu nêu trên của TANDTC, cần thiết phải thu thập, khảo sát các tài liệu, số liệu thống kê tình hình áp dụng HPBS, các bản án sơ thẩm của một số tòa án các cấp trong cả nước. Với số liệu thống kê tình hình áp dụng HPBS của 08 tòa án và 388 bản án được thu thập ngẫu nhiên của 16 tòa án trong cả nưốc, chúng tôi cho rằng nó có tính đại diện để cho phép đánh giá thực chất tình hình áp dụng các HPBS của tòa án các cấp. Không chỉ như vậy, với việc nghiên cứu một tổng số chung được hợp thành một cách chính xác từ những con số thu thập từ nhiều kênh khác nhau như trên trong thời gian 16 năm sẽ đưa ra được những đánh giá, kết luận chính xác khuynh hướng, chính sách áp dụng HPBS của các tòa án trong thực tiễn xét xử. 3.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XÉT x ử s ơ THAM c ủ a TOÀ ÁN CÁC CẤP Theo số liệu thống kê của TANDTC và VKSNDTC, tình hình xét xử sơ thẩm từ năm 1995 đến năm 2010 của tòa án các cấp trong cả nưốc như sau: 213 các cấp từ năm 1995 đến năm 2010 SÃ vụ án đã Số bj cáo TT Các năm xét xử đó bị xét xử 1 1995 37606 57473 2 1996 42300 65500 3 1997 34649 65366 4 1998 38712 62449 5 1999 49856 76634 6 2000 41409 61491 7 2001 41136 58066 8 2002 42311 60333 9 2003 45947 68358 10 2004 48287 75453 11 2005 49936 77758 12 2006 56138 91379 13 2007 55763 92954 14 2008 58927 99688 15 2009 59092 100015 16 2010 52595 88147 Tổng số 16 năm 754664 1201064 Theo bảng số liệu trên, trong thòi gian 16 năm, từ năm 1995 đến năm 2010, tòa án các cấp trong cả nước đã xét xử sơ thẩm 754664 vụ án, 1201064 bị cáo. Trung bình nỗi năm xét xử gần 50311 vụ án và 80071 bị cáo. Tỷ lệ :14 chênh lệch giữa sô vụ án và sô bị cáo là 59,2%, có nghĩa là cứ 100 vụ án thì có gần 159 bị cáo bị xét xử sơ thẩm. Phân tích, so sánh kết quả công tác xét xử sỏ thẩm từ năm 1995 đến 2010 cho thấy tổng sô vụ án và sô bị cáo được xét xử sơ thẩm có tăng, có giảm nhưng trong những năm gần đây (2005 - 2010) số vụ án và sô' bị cáo được toà án các cấp xét xử sơ thẩm đều tàng mạnh theo từng năm. Nếu trong năm 1995 toà án các cấp đã xét xử sơ thẩm được 37606 vụ án, 57473 bị cáo thì đến năm 2010 tổng số vụ án sò thẩm lên đến 52595 vụ vối 88147 bị cáo. Nếu tính tỷ lệ số vụ án và bị cáo bị xét xử sơ thẩm năm 1995 là 100% thì năm 2010 tỷ lệ số vụ án xét xử sơ thẩm lên đến gần 140% và tỷ lệ số bị cáo bị xét xử sơ thẩm tăng lên đến gần 154%. Còn nếu chỉ tính riêng từ năm 20011 đến năm 2010 sau khi áp dụng BLHS năm 1999. cho thấy nếu năm 2001 số vụ án đã xét xử sơ thẩm là 41136 vụ (100%) thì năm 2010 đã lên đến 52595 vụ, chiếm 128%, tăng hơn năm 2001 đến 28%. Còn về sô' bị cáo bị xét xử sơ thẩm, so sánh cho thấy, năm 2001 có 58066 bị cáo đã bị xét xử (100%) thì năm 2010 lên đến 88147 bị cáo bị xét xử, chiếm 152%, tăng hơn năm 2001 đến 52%. 1 Theo Toà án nhân dân tối cao, BLHS năm 1999 có hiệu lực pháp luật ngày Ư7/2000. Số vụ án hình sự xảy ra trước ngày 1/7/2000 hầu như đã được giải quyết trong năm 2000. Các vụ án hình sự được giải quyết trong năm 2001 chù yếu là các vụ án xảy ra sau ngày 1/7/2000, có nghĩa là các toà án các cấp đểu áp dụng BLHS năm 1999 để giải quyết. (Xem Báo cáo Công tác ngành Toà án năm 2001 và phương hưống nhiệm vụ công tác Toà án năm 2002, tr.5). 215 Nghiên cứu cơ cấu và khuynh hướng vận động của từng nhóm tội phạm được xét xử sơ thẩm từ năm 2000 đến năm 2010 cho thấy như sau: Bảng 2. s ố liệu xét xử sơ thẩm của toà án các cấp với các nhóm tội phạm từ năm 2000 đến 2010 Tỷ lệ vụ Tỷ lệ số bị án của cáo của Các nhóm tội Số vụ Số bị nhóm tội nhóm tội TT phạm trong án đã cáo bị phạm trên pham trên BLHS xét xử xét xử tổng tong so số vụ án bị cáo xét xử bị xét xử Các tội xâm phạm an ninh 1 263 657 0,05% 0,08% quốc gia (chương XI) Các tội xâm phạm tính 2 88493 128118 16,79% 14,95% mạng... (chướng XII) Các tội xâm phạm quyền 3 tự do, dân chủ 903 1881 0,17% 0,22% của công dân (chương XIII) Các tội xâm 4 phạm sở hữu 208865 328378 36,62% 38,32% (chương XIV) Các tội xâm p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật hình sự Việt Nam Hình phạt bổ sung Hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam Chế định hình phạt bổ sung Áp dụng hình phạt bổ sung Hoàn thiện chế định hình phạt bổ sungTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 498 8 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 197 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 182 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 178 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0 -
4 trang 163 1 0
-
Tìm hiểu về chế định quyết định hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành
6 trang 124 0 0 -
32 trang 112 2 0
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 2 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
114 trang 106 1 0