Danh mục

HÌNH THÁI CUNG HÀM MẤT RĂNG TOÀN BỘ HÀM TRÊN

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,018.21 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các đặc điểm kích thước và hình dạng của cung hàm mất răng toàn bộ hàm trên trên một mẫu dân số người Việt Nam. Phương pháp: 175 mẫu hàm trên của các bệnh nhân (109 nữ và 66 nam) đến làm phục hình toàn hàm tại khoa RHM, ĐHYD được vẽ đường đỉnh sống hàm, chụp ảnh và chuyển vào máy tính. Vẽ và đo các đoạn thẳng tiêu biểu cho chiều trước sau và chiều rộng của cung hàm hàm trên bằng phần mềm AutoCAD. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÌNH THÁI CUNG HÀM MẤT RĂNG TOÀN BỘ HÀM TRÊN HÌNH THÁI CUNG HÀM MẤT RĂNG TOÀN BỘ HÀM TRÊN TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các đặc điểm kích thước vàhình dạng của cung hàm mất răng toàn bộ hàm trên trên một mẫu dân số ngườiViệt Nam. Phương pháp: 175 mẫu hàm trên của các bệnh nhân (109 nữ và 66 nam)đến làm phục hình toàn hàm tại khoa RHM, ĐHYD được vẽ đường đỉnh sốnghàm, chụp ảnh và chuyển vào máy tính. Vẽ và đo các đoạn thẳng tiêu biểu chochiều trước sau và chiều rộng của cung hàm hàm trên bằng phần mềm AutoCAD. Kết quả: Kích thước trung bình của cung hàm mất răng toàn bộ hàm trêntheo chiều trước sau là 44,01 ± 3,36 mm; theo chiều ngang tại vị trí 1/4 trước là34,46 ± 3,34 mm, tại vị trí giữa là 43,38 ± 3,4 mm, vị trí ¼ sau là 47,22 ± 3,12mm, vị trí sau cùng là 44,76 ± 2,75 mm. Chiều ngang lớn nhất của cung hàm là48,23 ± 3,06 mm với 96,57% trường hợp nằm ở vị trí ¼ sau. Chiều trước-sau củacung hàm nhỏ hơn chiều ngang lớn nhất của cung hàm trong 86,29% trường hợp.Tỷ số rộng sau (d) / rộng trước (b) có giá trị từ 1,14 đến 1,68. Tiêu chuẩn phân loạimới về hình dạng cung hàm dựa theo tỉ số d/b như sau: vuông khi d/b 1,3;parabole khi 1,3 < d/b ≤ 1,5 ; tam giác khi d/b >1,5. Cung hàm dạng parabolechiếm đa số (68,39%), kế đến là dạng vuông (25,81%), ít nhất là dạng tam giác(5,81%). Kết luận: Giữa nam và nữ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vềkích thước trước-sau của cung hàm, nhưng ở kích thước ngang, cung hàm nam lớnhơn nữ có ý nghĩa thống kê. Khác biệt về phân bố hình dạng cung hàm ở hai giớikhông có ý nghĩa thống kê. ABSTRACT MORPHOLOGICAL CHARACTERISTICS OF THE UPPEREDENTULOUS ARCH Le Ho Phuong Trang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - No 3 – 2008: 143 -148 The objective of this study was to determine the average arch width andantero-posterior distance of upper edentulous arch and suggest a way to classifyedentulous arch shape and determining distribution proportion of edentulous archshapes.Method: One hundred and seventy five edentulous casts with the ridge crest linemarked were photographed and images transferred to a computer. AutoCADsoftware was used for measuring. The results showed that the antero-posterior distance averaged 44.01 ±3.36mm. The average arch width measured at ¼ anterior, mid, ¼ posterior and thefurthest posterior site was 34.46 ± 3.34mm, 43.38 ± 3.4 mm, 47.22 ± 3.12 mm,and 44.76 ± 2.75 mm, respectively. The maximum arch width was 48.23 ± 3.06mm with 96.57% of the cases falled in the ¼ posterior area. In 86.29% of thecases, the antero-posterior distance was smaller than the maximum arch width.The proportion of ¼ posterior width (d) /¼ anterior width (b) ranged from 1.14 to1.68 and was used as a suggested criterium for categorization for upper edentulousarch shape: arch shape considered square shaped if d/b 1.3; parabolic if 1.3 < d/b ≤1.5 ; V-shaped if d/b >1.5. The majority of edentulous arch (68.39%) showedparabolic shape. The occurence of square shape and V -shaped arch wererespectively 25.81% and 15.81%. Conclusion: There was no significant difference between male and femalein antero-posterior distance, but all dimensions of arch width were larger in malethan in female significantly. There was no significant di fference between male andfemale in distribution proportion of edentulous arch shape. ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thái cung hàm là một trong những yếu tố giải phẫu sinh lý quan trọngảnh hưởng đến sự nâng đỡ, vững ổn và dính của phục hình. Do đó, cần được đánhgiá một cách khách quan và đúng đắn. Nhiều tác giả trên thế giới đã đề cập đếnvấn đề này nhưng tại Việt Nam vẫn chưa có nghiên cứu nào. Vì vậy, chúng tôi cố gắng bước đầu thực hiện nghiên cứu hình thái cunghàm mất răng toàn bộ hàm trên trên một mẫu dân số người Việt với các mục tiêusau: Xác định kích thước trung bình theo chiều rộng (trước, giữa, sau, sau 1.cùng và lớn nhất) và chiều trước sau của cung hàm mất răng toàn bộ hàm trên ởmột mẫu dân số người Việt. Đưa ra những số liệu để phân loại cung hàm nhỏ, trung bình hay 2.lớn. So sánh kích thước, hình dạng cung hàm mất răng toàn bộ hàm trên 3.giữa giới nam và nữ. Xác định tỉ lệ phân bố các loại hình dạng và đề nghị cách phân loại 4.cung hàm hàm trên mất răng toàn bộ về mặt kích thước cũng như hình dạng. Đề nghị các kích thước và hình dạng để góp phần chế tạo khay lấy 5.dấu toàn hàm hàm trên phù hợp với người Việt. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mẫu nghiên cứu Mẫu hàm đổ từ dấu sau cùng của 175 bệnh nhân mất răng toàn bộ hai hàmđến điều trị tại khoa Răng Hàm mặt, Đại Học Y Dược TPHCM từ tháng 9-2003đến tháng 4-200 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: