Hình thái nòng nọc loài cóc mày mắt trắng Leptobrachium leucops Stuart, Rowley, Tran, Le & Hoang 2011 (Anura: Megophryidae) ở Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình thái nòng nọc của loài Cóc mày mắt trắng Leptobrachium leucops Stuart, Rowley, Tran,Le & Hoang 2011 lần đầu tiên được mô tả từ các mẫu vật thu tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng ở các giai đoạn từ 25 đến 41.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thái nòng nọc loài cóc mày mắt trắng Leptobrachium leucops Stuart, Rowley, Tran, Le & Hoang 2011 (Anura: Megophryidae) ở Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng 14 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL- NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 2, 2018 Hình thái nòng nọc loài cóc mày mắt trắngLeptobrachium leucops Stuart, Rowley, Tran, Le & Hoang 2011 (Anura: Megophryidae) ở Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Lê Thị Thùy Dương, Trần Thị Cẩm Loan, Huỳnh Vũ Hồng Anh, Trần Thị Anh Đào Tóm tắt—Hình thái nòng nọc của loài Cóc mày các mẫu vật thu được tại VQG Bidoup – Núimắt trắng Leptobrachium leucops Stuart, Rowley, Bà, tỉnh Lâm Đồng.Tran, Le & Hoang 2011 lần đầu tiên được mô tả từ 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPcác mẫu vật thu tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà,t nh Lâm Đ ng ở các giai đoạn từ 25 đến 41. Mẫu vật Mẫu nòng nọc được thu vào tháng 3 nămđược định danh bằng cách nuôi tới khi biến thái tại 2014 tại khu vực trạm kiểm lâm Hòn Giao,Phòng thí nghiệm Động vật, Trường Đại học Khoa VQG Bidoup-Núi Bà. Khu vực thu mẫu có độhọc Tự nhiên – Đại học Quốc gia Thành phố H Chí cao trung bình 1651,4m, tọa độ 12 018’48” đếnMinh. Ngoài tự nhiên, nòng nọc loài Leptobrachium 12018’61” vĩ độ Bắc và 108 071’31” đếnleucops sống ở tầng đáy nơi nước chảy chậm. Cơ thể 108071’38” kinh Đông. Mẫu thu được ở 5 điểmmàu nâu đen tới đen. Thân hình oval, mắt hướngmặt lưng. Ống thở đơn, phía bên trái thân. Ống trên cùng dòng suối, mỗi điểm cách nhauhuyệt nằm bên phải, hai cơ quan đường bên nằm so khoảng 10m (Hình 1).le nhau. Miệng nằm ở đầu mõm, hướng dưới. Baohàm, màu đen, dày; mép bao hàm trên và dưới đềucó khía răng cưa. Công thức răng sừng1(5+5)/(4+4)1. Chiều dài thân và đường kính miệngcó xu hướng tăng dần qua các giai đoạn. Trong khiđó, răng thưa dần và biến mất hoàn toàn ở giai đoạn41. Từ khóa—Leptobrachium leucops, hình thái nòngnọc, nuôi nhốt, Bidoup – Núi Bà, Việt Nam 1 GIỚI THIỆU oài Cóc mày mắt trắng Leptobrachium leucopsL được mô tả lần đầu tiên năm 2011 bởi Stuartvà cộng sự với các mẫu vật thu được tại Vườn quốc Hình 1. Sơ đồ vị trí thu mẫu trong Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Nòng nọc được thu bằng vợt hoặc bắt bằnggia (VQG) Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng [8]. tay. Ghi nhãn, chụp hình mẫu sống trước khi cốHiện nay, loài này chỉ ghi nhận được duy nhất trên định mẫu. Mẫu được cố định trong formol 4%.cao nguyên Langbiang, Việt Nam [8]. Mẫu được định danh dựa vào quá trình nuôi mẫu sống trong phòng thí nghiệm từ giai đoạn Sự hiểu biết về giai đoạn nòng nọc của loài này nòng nọc đến giai đoạn con non.hiện vẫn chưa được biết đến. Bài báo này lần đầutiên mô tả hình thái nòng nọc của loài này dựa trên Giai đoạn phát triển của từng mẫu nòng nọc xác định theo Gosner (1960) [3]. Các mô tả về hình thái và cấu trúc miệng Ngày nhận bản thảo: 10-04-2017; Ngày chấp nhận đăng: 17-09-2017; Ngày đăng: 30-8-2018 được dựa trên các chỉ tiêu hình thái theo Altig Lê Thị Thùy Dương*, Trần Thị Cẩm Loan, Huỳnh Vũ & McDiarmid (1999) [2], Altig (2007) [1]: TL: Hồng Anh, Trần Thị Anh Đào – Trường Đại học Khoa học Tổng chiều dài; BL: Chiều dài thân; TAIL: Tự nhiên, ĐHQG-HCM Chiều dài đuôi; ODW: Đường kính miệng; SS: *Email: lttduong@hcmus.edu.vnTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 15CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 2, 2018Khoảng cách từ mút mõm tới ống thở; IND: Tp.HCM (Hình 3). Mẫu con non có đặc điểmKhoảng cách giữa hai mũi; RND: Khoảng cách từ hình thái tương đồng với mô tả của Stuart vàmút mõm tới mũi; ED: Đường kính mắt; NPD: cộng sự, 2011 với các đặc điểm nhận dạngKhoảng cách ngoài giữa hai mắt; IP: Khoảng cách chính: ½ con ngươi có màu trắng, nhiều đốmtrong giữa hai mắt; BH: Chiều cao thân; BW: Độ trắng trên lưng, bụng tối màu, đầu rộng, mútdày thân; MTH: Chiều cao đuôi; UF: Chiều cao lớn mõm tròn, đầu lư i hình tim, không có răng lánhất vây đuôi trên; LF: Chiều cao lớn nhất vây mía, chân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thái nòng nọc loài cóc mày mắt trắng Leptobrachium leucops Stuart, Rowley, Tran, Le & Hoang 2011 (Anura: Megophryidae) ở Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng 14 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL- NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 2, 2018 Hình thái nòng nọc loài cóc mày mắt trắngLeptobrachium leucops Stuart, Rowley, Tran, Le & Hoang 2011 (Anura: Megophryidae) ở Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Lê Thị Thùy Dương, Trần Thị Cẩm Loan, Huỳnh Vũ Hồng Anh, Trần Thị Anh Đào Tóm tắt—Hình thái nòng nọc của loài Cóc mày các mẫu vật thu được tại VQG Bidoup – Núimắt trắng Leptobrachium leucops Stuart, Rowley, Bà, tỉnh Lâm Đồng.Tran, Le & Hoang 2011 lần đầu tiên được mô tả từ 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPcác mẫu vật thu tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà,t nh Lâm Đ ng ở các giai đoạn từ 25 đến 41. Mẫu vật Mẫu nòng nọc được thu vào tháng 3 nămđược định danh bằng cách nuôi tới khi biến thái tại 2014 tại khu vực trạm kiểm lâm Hòn Giao,Phòng thí nghiệm Động vật, Trường Đại học Khoa VQG Bidoup-Núi Bà. Khu vực thu mẫu có độhọc Tự nhiên – Đại học Quốc gia Thành phố H Chí cao trung bình 1651,4m, tọa độ 12 018’48” đếnMinh. Ngoài tự nhiên, nòng nọc loài Leptobrachium 12018’61” vĩ độ Bắc và 108 071’31” đếnleucops sống ở tầng đáy nơi nước chảy chậm. Cơ thể 108071’38” kinh Đông. Mẫu thu được ở 5 điểmmàu nâu đen tới đen. Thân hình oval, mắt hướngmặt lưng. Ống thở đơn, phía bên trái thân. Ống trên cùng dòng suối, mỗi điểm cách nhauhuyệt nằm bên phải, hai cơ quan đường bên nằm so khoảng 10m (Hình 1).le nhau. Miệng nằm ở đầu mõm, hướng dưới. Baohàm, màu đen, dày; mép bao hàm trên và dưới đềucó khía răng cưa. Công thức răng sừng1(5+5)/(4+4)1. Chiều dài thân và đường kính miệngcó xu hướng tăng dần qua các giai đoạn. Trong khiđó, răng thưa dần và biến mất hoàn toàn ở giai đoạn41. Từ khóa—Leptobrachium leucops, hình thái nòngnọc, nuôi nhốt, Bidoup – Núi Bà, Việt Nam 1 GIỚI THIỆU oài Cóc mày mắt trắng Leptobrachium leucopsL được mô tả lần đầu tiên năm 2011 bởi Stuartvà cộng sự với các mẫu vật thu được tại Vườn quốc Hình 1. Sơ đồ vị trí thu mẫu trong Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Nòng nọc được thu bằng vợt hoặc bắt bằnggia (VQG) Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng [8]. tay. Ghi nhãn, chụp hình mẫu sống trước khi cốHiện nay, loài này chỉ ghi nhận được duy nhất trên định mẫu. Mẫu được cố định trong formol 4%.cao nguyên Langbiang, Việt Nam [8]. Mẫu được định danh dựa vào quá trình nuôi mẫu sống trong phòng thí nghiệm từ giai đoạn Sự hiểu biết về giai đoạn nòng nọc của loài này nòng nọc đến giai đoạn con non.hiện vẫn chưa được biết đến. Bài báo này lần đầutiên mô tả hình thái nòng nọc của loài này dựa trên Giai đoạn phát triển của từng mẫu nòng nọc xác định theo Gosner (1960) [3]. Các mô tả về hình thái và cấu trúc miệng Ngày nhận bản thảo: 10-04-2017; Ngày chấp nhận đăng: 17-09-2017; Ngày đăng: 30-8-2018 được dựa trên các chỉ tiêu hình thái theo Altig Lê Thị Thùy Dương*, Trần Thị Cẩm Loan, Huỳnh Vũ & McDiarmid (1999) [2], Altig (2007) [1]: TL: Hồng Anh, Trần Thị Anh Đào – Trường Đại học Khoa học Tổng chiều dài; BL: Chiều dài thân; TAIL: Tự nhiên, ĐHQG-HCM Chiều dài đuôi; ODW: Đường kính miệng; SS: *Email: lttduong@hcmus.edu.vnTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 15CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 2, 2018Khoảng cách từ mút mõm tới ống thở; IND: Tp.HCM (Hình 3). Mẫu con non có đặc điểmKhoảng cách giữa hai mũi; RND: Khoảng cách từ hình thái tương đồng với mô tả của Stuart vàmút mõm tới mũi; ED: Đường kính mắt; NPD: cộng sự, 2011 với các đặc điểm nhận dạngKhoảng cách ngoài giữa hai mắt; IP: Khoảng cách chính: ½ con ngươi có màu trắng, nhiều đốmtrong giữa hai mắt; BH: Chiều cao thân; BW: Độ trắng trên lưng, bụng tối màu, đầu rộng, mútdày thân; MTH: Chiều cao đuôi; UF: Chiều cao lớn mõm tròn, đầu lư i hình tim, không có răng lánhất vây đuôi trên; LF: Chiều cao lớn nhất vây mía, chân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình thái nòng nọc Loài Cóc mày mắt trắng Leptobrachium leucops Stuart Đặc điểm sinh học nòng nọc Vườn quốc gia BidoupTài liệu liên quan:
-
Phân loại thảm thực vật rừng Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
9 trang 13 0 0 -
0 trang 13 0 0
-
Tìm hiểu một số địa danh ở Lâm Đồng - TS. Nguyễn Hữu Xuân
21 trang 13 0 0 -
6 trang 9 0 0
-
93 trang 8 0 0
-
131 trang 8 0 0
-
96 trang 8 0 0