Hình thành con người nhân văn như một yêu cầu của giáo dục phổ thông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn đổi mới giáo dục trước hết phải có triết lí giáo dục. Một trong những nội dung quan trọng của triết lí giáo dục Việt Nam hiện nay là làm sao hình thành ở trẻ em con người nhân văn, tức là con người không chỉ hiểu biết, nắm vững tri thức mà còn biết yêu thương, khoan dung, có năng lực cảm xúc và tư duy sáng tạo, có ý thức về cá nhân và công lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành con người nhân văn như một yêu cầu của giáo dục phổ thông TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 24 - Thaùng 11/2014 HÌNH THÀNH CON NGƯỜI NHÂN VĂN NHƯ MỘT YÊU CẦU CỦA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NGUYỄN THỊ KIM NGÂN(*) TÓM TẮT Muốn đổi mới giáo dục trước hết phải có triết lí giáo dục. Một trong những nội dung quan trọng của triết lí giáo dục Việt Nam hiện nay là làm sao hình thành ở trẻ em con người nhân văn, tức là con người không chỉ hiểu biết, nắm vững tri thức mà còn biết yêu thương, khoan dung, có năng lực cảm xúc và tư duy sáng tạo, có ý thức về cá nhân và công lí. Các môn Văn, Sử, Nhạc, Họa là những môn học có ưu thế lớn trong việc thực hiện yêu cầu này. Tuy nhiên, việc giảng dạy các môn này trong nhà trường hiện nay chưa làm tốt nhiệm vụ đặt ra. Cần đổi mới căn bản chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy các môn học để góp phần hình thành một thế hệ trẻ thông minh, nhân ái, tự tin và sáng tạo. Từ khóa: triết lí giáo dục, con người nhân văn, năng lực cảm xúc, tư duy sáng tạo ABSTRACT A constructed philosophy of education is the primary condition for fundamental and comprehensive innovation in education and training. One theory of philosophy of education is how to mould our children into the persons of human culture, i.e. the individuals who have not only the knowledge but also the affection and generosity, who are imbued with not only emotions but also creative thinking, who are conscious of the individual interests and justice. Literature, History, Music, Painting as subject-taught in schools play an advantageous role in implementing these missions. However, the teaching of the social dis ciplines has not met the current requirements. A fundamental and comprehensive innnovation in syllabus, cirriculum and teaching methods have become a must in order to make a contribution to forming a generation of intelligence, humaneness, self – confidence and creativity. Keywords: constructed philosophy of education, the persons of human culture, emotions, creative thinking (*) Trong cuộc đổi mới giáo dục hiện nay Dù có chọn một điểm nào đó để đột phá, để có rất nhiều vấn đề đang đặt ra. Đổi mới làm bung ra mọi thứ và sắp xếp lại, ví dụ phải bắt đầu từ đâu? Cần đột phá ở khâu như đột phá vào khâu tuyển sinh hay thi cử nào? Cốt lõi của cải cách là cái gì? Đây là chẳng hạn, thì công việc đột phá ấy cũng những vấn đề lớn, chúng tôi không có khả phải xuất phát từ một quan niệm chung nào năng và không dám bàn tới. Tuy nhiên đó, phải được đặt trong hệ thống một chuỗi thiết nghĩ, nếu nói bắt đầu từ đâu thì nhất hành động được tính toán đầy đủ, chứ định phải bắt đầu từ tư duy, từ quan niệm. không phải là một sự lựa chọn tùy tiện, ngẫu nhiên. Ngay cả bản thân việc tổ chức (*) TS, Trường Đại học Sài Gòn 56 lại hệ thống giáo dục, cách quản lí giáo dục để cùng suy nghĩ. tuy cũng thuộc vào hàng những vấn đề ưu Dạy Văn trong trường phổ thông (bao tiên số một nhưng để làm tốt điều này cũng gồm cả tiểu học) là một vấn đề phức tạp, lại phải dựa vào một quan niệm chung nhất dư luận xã hội cũng thường quan tâm và quán. Vì vậy có thể nói triết lí giáo dục là nhiều nhà nghiên cứu cũng đã có ý kiến điểm khởi đầu của cải cách giáo dục. Công thảo luận. Tuy nhiên cho đến nay mục tiêu cuộc cải cách giáo dục không chỉ có vấn đề của môn học này vẫn chưa được quan niệm triết lí giáo dục mà còn nhiều vấn đề quan đầy đủ và rõ ràng và điều này bộc lộ rõ rệt trọng khác. Nhưng không bắt đầu từ triết lí nhất trong thực tế giảng dạy trong nhà giáo dục, không xây dựng hệ thống hoạt trường. Là một giáo viên nhiều năm đứng động cải cách trên nền tảng một triết lí giáo lớp, chúng tôi thấy có một thời dạy Văn dục hiện đại nhân văn, được quan niệm rõ gần như dạy chính trị. Hầu hết các tác ràng, nhất quán thì những đổi mới hay cải phẩm đưa vào sách giáo khoa để giảng dạy tiến khác về nội dung giảng dạy, chương là tác phẩm có ý nghĩa cách mạng (tính giai trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng cấp, tính lạc quan, kiên định lập trường…). dạy...v…v.. sẽ chông chênh, không đầy đủ. Đối với các tác phẩm không thuộc dòng Không có điều kiện đi sâu vào vấn đề văn học cách mạng thì khi phân tích, bình triết lí giáo dục, chúng tôi chỉ muốn nhấn giảng, giáo viên cũng hướng học sinh đánh mạnh rằng, dù trong các cuộc thảo luận về giá tác phẩm theo các tiêu chuẩn giá trị triết lí giáo dục, các ý kiến có khác nhau trên. Những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành con người nhân văn như một yêu cầu của giáo dục phổ thông TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 24 - Thaùng 11/2014 HÌNH THÀNH CON NGƯỜI NHÂN VĂN NHƯ MỘT YÊU CẦU CỦA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NGUYỄN THỊ KIM NGÂN(*) TÓM TẮT Muốn đổi mới giáo dục trước hết phải có triết lí giáo dục. Một trong những nội dung quan trọng của triết lí giáo dục Việt Nam hiện nay là làm sao hình thành ở trẻ em con người nhân văn, tức là con người không chỉ hiểu biết, nắm vững tri thức mà còn biết yêu thương, khoan dung, có năng lực cảm xúc và tư duy sáng tạo, có ý thức về cá nhân và công lí. Các môn Văn, Sử, Nhạc, Họa là những môn học có ưu thế lớn trong việc thực hiện yêu cầu này. Tuy nhiên, việc giảng dạy các môn này trong nhà trường hiện nay chưa làm tốt nhiệm vụ đặt ra. Cần đổi mới căn bản chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy các môn học để góp phần hình thành một thế hệ trẻ thông minh, nhân ái, tự tin và sáng tạo. Từ khóa: triết lí giáo dục, con người nhân văn, năng lực cảm xúc, tư duy sáng tạo ABSTRACT A constructed philosophy of education is the primary condition for fundamental and comprehensive innovation in education and training. One theory of philosophy of education is how to mould our children into the persons of human culture, i.e. the individuals who have not only the knowledge but also the affection and generosity, who are imbued with not only emotions but also creative thinking, who are conscious of the individual interests and justice. Literature, History, Music, Painting as subject-taught in schools play an advantageous role in implementing these missions. However, the teaching of the social dis ciplines has not met the current requirements. A fundamental and comprehensive innnovation in syllabus, cirriculum and teaching methods have become a must in order to make a contribution to forming a generation of intelligence, humaneness, self – confidence and creativity. Keywords: constructed philosophy of education, the persons of human culture, emotions, creative thinking (*) Trong cuộc đổi mới giáo dục hiện nay Dù có chọn một điểm nào đó để đột phá, để có rất nhiều vấn đề đang đặt ra. Đổi mới làm bung ra mọi thứ và sắp xếp lại, ví dụ phải bắt đầu từ đâu? Cần đột phá ở khâu như đột phá vào khâu tuyển sinh hay thi cử nào? Cốt lõi của cải cách là cái gì? Đây là chẳng hạn, thì công việc đột phá ấy cũng những vấn đề lớn, chúng tôi không có khả phải xuất phát từ một quan niệm chung nào năng và không dám bàn tới. Tuy nhiên đó, phải được đặt trong hệ thống một chuỗi thiết nghĩ, nếu nói bắt đầu từ đâu thì nhất hành động được tính toán đầy đủ, chứ định phải bắt đầu từ tư duy, từ quan niệm. không phải là một sự lựa chọn tùy tiện, ngẫu nhiên. Ngay cả bản thân việc tổ chức (*) TS, Trường Đại học Sài Gòn 56 lại hệ thống giáo dục, cách quản lí giáo dục để cùng suy nghĩ. tuy cũng thuộc vào hàng những vấn đề ưu Dạy Văn trong trường phổ thông (bao tiên số một nhưng để làm tốt điều này cũng gồm cả tiểu học) là một vấn đề phức tạp, lại phải dựa vào một quan niệm chung nhất dư luận xã hội cũng thường quan tâm và quán. Vì vậy có thể nói triết lí giáo dục là nhiều nhà nghiên cứu cũng đã có ý kiến điểm khởi đầu của cải cách giáo dục. Công thảo luận. Tuy nhiên cho đến nay mục tiêu cuộc cải cách giáo dục không chỉ có vấn đề của môn học này vẫn chưa được quan niệm triết lí giáo dục mà còn nhiều vấn đề quan đầy đủ và rõ ràng và điều này bộc lộ rõ rệt trọng khác. Nhưng không bắt đầu từ triết lí nhất trong thực tế giảng dạy trong nhà giáo dục, không xây dựng hệ thống hoạt trường. Là một giáo viên nhiều năm đứng động cải cách trên nền tảng một triết lí giáo lớp, chúng tôi thấy có một thời dạy Văn dục hiện đại nhân văn, được quan niệm rõ gần như dạy chính trị. Hầu hết các tác ràng, nhất quán thì những đổi mới hay cải phẩm đưa vào sách giáo khoa để giảng dạy tiến khác về nội dung giảng dạy, chương là tác phẩm có ý nghĩa cách mạng (tính giai trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng cấp, tính lạc quan, kiên định lập trường…). dạy...v…v.. sẽ chông chênh, không đầy đủ. Đối với các tác phẩm không thuộc dòng Không có điều kiện đi sâu vào vấn đề văn học cách mạng thì khi phân tích, bình triết lí giáo dục, chúng tôi chỉ muốn nhấn giảng, giáo viên cũng hướng học sinh đánh mạnh rằng, dù trong các cuộc thảo luận về giá tác phẩm theo các tiêu chuẩn giá trị triết lí giáo dục, các ý kiến có khác nhau trên. Những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết lí giáo dục Con người nhân văn Năng lực cảm xúc Tư duy sáng tạo Giáo dục Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
9 trang 201 0 0
-
Phương pháp học tập mới và hiệu quả cho lối tư duy của học sinh
5 trang 167 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
40 nguyên tắc thủ thuật sáng tạo cơ bản (nguyên tắc 31 - 40)
5 trang 105 0 0 -
64 trang 103 0 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
10 trang 94 0 0
-
10 trang 79 0 0
-
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 61 0 0