Hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơ không đồng bộ roto
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơ không đồng bộ roto, kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơ không đồng bộ roto Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơU MỞ ĐẦ không đồng bộ roto1. Đặt vấn đề Trong sản xuất hiện đại, để nâng cao năng suất, hiệu suất sử dụng củamáy, nâng cao chất lượng sản phẩm và các phương pháp tự động hoá dâytruyền sản xuất thì hệ thống truyền động điện có điều chỉnh tốc độ là khôngthể thiếu được, đặc biệt là trong sản xuất công nghiệp. Nó quyết định đếnnăng suất, chất lượng sản phẩm, khả năng linh động, đáp ứng với các thay đổinhanh chóng của thị trường nhằm giữ uy tín với khách hàng khi hoà nhập vàomôi trường cạnh tranh quốc tế. Nước ta là một nước nông nghiệp, quanh năm đều có những sản phẩmnông sản. Ngoài việc không ngừng tăng về mặt số lượng của nông sản màviệc nâng cao chất lượng nông sản cũng đang được Đảng và Nhà nước ta rấtquan tâm. Vì vậy việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nôngnghiệp là rất quan trọng. Đặc biệt là trong khâu bảo quản sau thu hoạch, trongđó quá trình sấy để bảo quản nông sản rất được quan tâm. Nhiệt độ, độ ẩm vàtốc độ gió là những thông số rất quan trọng trong quá sấy. Nó ảnh hưởng rấtlớn đến chất lượng nông sản. Ở nước ta, việc sấy nông sản đã được tiến hànhtừ xa xưa nhằm bảo quản nông sản được lâu hơn, nhưng công việc này chủyếu dựa vào thiên nhiên là chính. Việc nhận biết đặc tính sấy của nông sảnchủ yếu là do kinh nghiệm của người thực hiện sấy. Những năm gần đây đãcó những phòng thí nghiệm sấy được xây dựng nhằm khảo nghiệm đặc tínhsấy của nông sản. Một trong những yếu tố quan trọng tác động đến đặc tínhsấy của nông sản là tốc độ gió thổi vào nông sản. Vì vậy việc điều chỉnh tốcđộ gió có một ý nghĩa quan trọng và nó đòi hỏi cần phải có một giải pháp điềuchỉnh tốc độ chính xác. Việc điều chỉnh tốc độ động cơ quạt gió để thay đổitốc độ gió thổi vào nông sản đang được ứng dụng rất phổ biến. Hiện nay cùng với sự phát triển kỹ thuật vi điện tử, công nghệ thông tinlà sự phát triển của kỹ thuật điều khiển và tự động hoá. Trong sản xuất công 1 nghiệp tự động hoá quá trình sản xuất đang là mũi nhọn và then chốt để giải quyết vấn đề nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Một trong những vấn đề quang trọng trong dây truyền tự động hoá là việc điều chỉnh tốc độ của động cơ truyền động. Trong đó phải kể đến hệ thống điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ roto lồng sóc. Gần đây loại động cơ này được sử dụng rất rộng rãi do nó có nhiều ưu điểm nổi bật so với các động cơ khác. Có nhiều phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều và mỗi một phương pháp lại có nhưng ưu điểm riêng. Đối với loại động cơ không đồng bộ roto lồng sóc một xu hướng điều khiển thông dụng được dùng nhiều nhất là điều khiển tần số nguồn cung cấp (còn gọi là phương pháp điều khiển tốc độ động cơ bằng biến tần). Phương pháp điều khiển tốc độ động cơ bằng biến tần là phương pháp hiện đại cho phép điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều trơn, rộng và hiệu quả. Ưu điểm này đã đáp ứng được yêu cầu điều khiển tốc độ gió trong hệ thống thí nghiệm sấy.. Được sự phân công của bộ môn điện, với sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Văn Đường, cùng với sự giúp đỡ của các thầy giáo trong bộ môn đề tài: “Tự động điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều một pha bằng biến tần áp gián tiếp” đã hoàn thành. Do thời gian dành cho đề tài có hạn, khả năng bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn. 2. Mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài. - Nghiên cứu về mặt lý thuyết hệ thống điều khiển tốc độ quay và biến tần. - Tìm hiểu kỹ thuật điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha bằng biến tần áp. - Xây dựng được hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ quạt gió bằng biến tần áp của hệ thống sấy nông sản. - Thiết kế và lắp ráp được mạch. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN. 1.1 Điều khiển tốc độ quay động cơ xoay chiều trong nước và trên thế g iớ i Trước khi tìm hiểu về các phương pháp điều khiển động cơ xoay chiều thì ta tìm hiểu về động cơ không đồng bộ. 1.1.1 Khái quát về động cơ không đồng bộ Động cơ không đồng bộ được sử dụng một cách rộng rãi trong công nghiệp và chiếm tỷ lệ lớn so với các loại động cơ khác. Sở dĩ như vậy là do động cơ không đồng bộ có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, vận hành an toàn, sử dụng nguồn trực tiếp từ lưới điện. Trước đây các hệ truyền động có điều chỉnh tốc độ sử dụng động cơ không đồng bộ chiếm tỷ lệ rất nhỏ do khó khăn trong việc điều chỉnh tốc độ. Trong thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơ không đồng bộ roto Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơU MỞ ĐẦ không đồng bộ roto1. Đặt vấn đề Trong sản xuất hiện đại, để nâng cao năng suất, hiệu suất sử dụng củamáy, nâng cao chất lượng sản phẩm và các phương pháp tự động hoá dâytruyền sản xuất thì hệ thống truyền động điện có điều chỉnh tốc độ là khôngthể thiếu được, đặc biệt là trong sản xuất công nghiệp. Nó quyết định đếnnăng suất, chất lượng sản phẩm, khả năng linh động, đáp ứng với các thay đổinhanh chóng của thị trường nhằm giữ uy tín với khách hàng khi hoà nhập vàomôi trường cạnh tranh quốc tế. Nước ta là một nước nông nghiệp, quanh năm đều có những sản phẩmnông sản. Ngoài việc không ngừng tăng về mặt số lượng của nông sản màviệc nâng cao chất lượng nông sản cũng đang được Đảng và Nhà nước ta rấtquan tâm. Vì vậy việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nôngnghiệp là rất quan trọng. Đặc biệt là trong khâu bảo quản sau thu hoạch, trongđó quá trình sấy để bảo quản nông sản rất được quan tâm. Nhiệt độ, độ ẩm vàtốc độ gió là những thông số rất quan trọng trong quá sấy. Nó ảnh hưởng rấtlớn đến chất lượng nông sản. Ở nước ta, việc sấy nông sản đã được tiến hànhtừ xa xưa nhằm bảo quản nông sản được lâu hơn, nhưng công việc này chủyếu dựa vào thiên nhiên là chính. Việc nhận biết đặc tính sấy của nông sảnchủ yếu là do kinh nghiệm của người thực hiện sấy. Những năm gần đây đãcó những phòng thí nghiệm sấy được xây dựng nhằm khảo nghiệm đặc tínhsấy của nông sản. Một trong những yếu tố quan trọng tác động đến đặc tínhsấy của nông sản là tốc độ gió thổi vào nông sản. Vì vậy việc điều chỉnh tốcđộ gió có một ý nghĩa quan trọng và nó đòi hỏi cần phải có một giải pháp điềuchỉnh tốc độ chính xác. Việc điều chỉnh tốc độ động cơ quạt gió để thay đổitốc độ gió thổi vào nông sản đang được ứng dụng rất phổ biến. Hiện nay cùng với sự phát triển kỹ thuật vi điện tử, công nghệ thông tinlà sự phát triển của kỹ thuật điều khiển và tự động hoá. Trong sản xuất công 1 nghiệp tự động hoá quá trình sản xuất đang là mũi nhọn và then chốt để giải quyết vấn đề nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Một trong những vấn đề quang trọng trong dây truyền tự động hoá là việc điều chỉnh tốc độ của động cơ truyền động. Trong đó phải kể đến hệ thống điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ roto lồng sóc. Gần đây loại động cơ này được sử dụng rất rộng rãi do nó có nhiều ưu điểm nổi bật so với các động cơ khác. Có nhiều phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều và mỗi một phương pháp lại có nhưng ưu điểm riêng. Đối với loại động cơ không đồng bộ roto lồng sóc một xu hướng điều khiển thông dụng được dùng nhiều nhất là điều khiển tần số nguồn cung cấp (còn gọi là phương pháp điều khiển tốc độ động cơ bằng biến tần). Phương pháp điều khiển tốc độ động cơ bằng biến tần là phương pháp hiện đại cho phép điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều trơn, rộng và hiệu quả. Ưu điểm này đã đáp ứng được yêu cầu điều khiển tốc độ gió trong hệ thống thí nghiệm sấy.. Được sự phân công của bộ môn điện, với sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Văn Đường, cùng với sự giúp đỡ của các thầy giáo trong bộ môn đề tài: “Tự động điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều một pha bằng biến tần áp gián tiếp” đã hoàn thành. Do thời gian dành cho đề tài có hạn, khả năng bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn. 2. Mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài. - Nghiên cứu về mặt lý thuyết hệ thống điều khiển tốc độ quay và biến tần. - Tìm hiểu kỹ thuật điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha bằng biến tần áp. - Xây dựng được hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ quạt gió bằng biến tần áp của hệ thống sấy nông sản. - Thiết kế và lắp ráp được mạch. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN. 1.1 Điều khiển tốc độ quay động cơ xoay chiều trong nước và trên thế g iớ i Trước khi tìm hiểu về các phương pháp điều khiển động cơ xoay chiều thì ta tìm hiểu về động cơ không đồng bộ. 1.1.1 Khái quát về động cơ không đồng bộ Động cơ không đồng bộ được sử dụng một cách rộng rãi trong công nghiệp và chiếm tỷ lệ lớn so với các loại động cơ khác. Sở dĩ như vậy là do động cơ không đồng bộ có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, vận hành an toàn, sử dụng nguồn trực tiếp từ lưới điện. Trước đây các hệ truyền động có điều chỉnh tốc độ sử dụng động cơ không đồng bộ chiếm tỷ lệ rất nhỏ do khó khăn trong việc điều chỉnh tốc độ. Trong thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu kỹ thuật hệ thống phân đoạn điều chỉnh nhiệt truyền nhiên liệu động cơ không đồng bộ ứng dụng mạch chuyểnTài liệu liên quan:
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 210 1 0 -
8 trang 197 0 0
-
7 trang 115 0 0
-
động cơ không đồng bộ 3 pha, chương 5
7 trang 102 0 0 -
ĐỒ ÁN ' NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA'
31 trang 100 1 0 -
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 90 1 0 -
6 trang 74 0 0
-
Giáo trình: Cảm biến và Cơ cấu chấp hành
56 trang 60 0 0 -
Đề cương môn học mạch siêu cao tần
7 trang 53 0 0 -
Điều khiển thông minh động cơ không đồng bộ 3 pha dựa trên mạng nơ ron mờ hồi quy
10 trang 43 0 0