Danh mục

Hình thành và phát triển ngành Dầu khí Việt Nam: Tập 3

Số trang: 265      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.74 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Ebook Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam (đến năm 2010): Tập 3" được nối tiếp 2 tập trước thông tin đến các bạn về quá trình hình thành và tổ chức hoạt động; kết quả hoạt động của tập đoàn giai đoạn 2006-2010; tổ chức Đảng; Công đoàn dầu khí Việt Nam; tổ chức đoàn thanh niên; các tổ chức khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành và phát triển ngành Dầu khí Việt Nam: Tập 3 Hội đồng Biên soạn1 Chủ tịch Trần Ngọc Cảnh Phó Chủ tịch Lê Minh Hồng (thường trực), Phan Thị Hòa Ủy viên Nguyễn Đăng Liệu (thường trực), Nguyễn Hiệp, Đinh Văn Sơn, Đỗ Chí Thanh Cố vấn nội dung Nguyễn Hòa, Phan Tử Quang, Lê Văn Cự, Phan Minh Bích Ban biên tập1 Trưởng ban Lê Minh Hồng Phó Trưởng ban Nguyễn Đăng Liệu (thường trực), Nguyễn Hiệp Ủy viên-thư ký Đinh Văn Sơn Các ủy viên Đặng Đình Cần, Vũ Đình Chiến, Đào Duy Chữ, Đặng Của, Hà Duy Dĩnh, Phạm Quang Dự, Nguyễn Văn Đắc, Nguyễn Giao, Trần Văn Giao, Đỗ Văn Hà, Nguyễn Đông Hải, Lương Đức Hảo, Nguyễn Quang Hạp , Hồ Đắc Hoài, Hoàng Văn Hoan, Lê Văn Hùng, Vũ Văn Kính, Nguyễn Đức Lạc, Nguyễn Hùng Lân, Nguyễn Trí Liễn, Trương Minh, Phan Văn Ngân, Nguyễn Xuân Nhậm, Ngô Thường San, Nguyễn Sâm, Hồ Tế, Đỗ Chí Thanh, Hồ Sĩ Thoảng, Đỗ Quang Toàn, Trần Ngọc Toản, Lê Văn Trương, Nguyễn Đức Tuấn, Bỳ Văn Tứ, Lê Xuân Vệ, Trần Quốc Việt Thư ký Đào Mạnh Chung, Vũ Thành Huyên Cơ quan tư vấn Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Cố vấn biên soạn Giáo sư Đặng Phong Cố vấn biên tập Tiến sĩ Khổng Đức Thiêm1. Theo Quyết định số 419/QĐ-DKVN ngày 19-2-2009 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam về thành lập Hội đồng Biên soạn và Ban Biên tập và Quyết định số 2968/QĐ-DKVN ngày 27-4-2009 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam về bổ sung nhân sự.Chương 11: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ... Lòch söû ngaønh Daàu khí Vieät Nam 1 Chủ biên Trần Ngọc Cảnh Phó Chủ biên Lê Minh Hồng Cố vấn Đinh La Thăng, Phùng Đình Thực, Phan Thị Hòa, Nguyễn Hiệp, Nguyễn Đăng Liệu, Đỗ Văn Hậu, Vũ Quang Nam, Trần Thị Bình Tác giả Trần Ngọc Cảnh, Phạm Việt Dũng, Hoàng Ngọc Đang, Đỗ Văn Hà, Lê Minh Hồng, Trần Quốc Hưng, Phùng Mai Hương,Nguyễn Hùng Lân, Nguyễn Văn Minh,Nguyễn Thị Hồng Nga, Đinh Văn Sơn, Trịnh Việt Thắng, Nguyễn Văn Toàn, Lê Quang Trưởng, Kiều Thị Kim Thúy, Lê Xuân Vệ, Trần Quốc Việt Cộng tác viên Nguyễn Hải Anh, Đỗ Thúy Anh, Bùi Thanh Bình, Vũ Hồng Chương, Hoàng Minh Cường,Đoàn Lê Thùy Dương, Hoàng Thị Thu Hà, Ngô Anh Hiền, Nguyễn Quang Hòa, Trần Văn Hòa, Nguyễn Ngọc Hoàn, Hoàng Thị Liên Hương,Nguyễn Văn Khương, Nguyễn Hoàng Lâm,Nguyễn Ngọc Lan, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Đặng Việt Long, Võ Hoàng Long, Phan Anh Minh, Vũ Thị Bích Ngọc, Trần Thái Ninh, Trịnh Hồng Phong, Trương Việt Phương, Lê Ngọc Quang, Trương Quân, Nguyễn Doãn Trung, Vũ Hoàng Tuấn, Nguyễn Hồ Việt Mở đầuG iai đoạn 2006-2010 là giai đoạn đầu Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam sau khi được thành lập vào cuối tháng 8-2006, triển khai thực hiện Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đếnnăm 2025 theo Kết luận số 41-KL/TW ngày 19-1-2006 của Bộ Chính trị và Quyếtđịnh số 386/QĐ-TTg ngày 9-3-2006 của Thủ tướng Chính phủ, trong bối cảnh ViệtNam vừa chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO (bắtđầu từ đầu năm 2007). Đây cũng là lúc cả nước tập trung vào thực hiện các nhiệmvụ của kế hoạch 5 năm 2006-2010 nhằm thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 của đất nước, xây dựng nền tảng để đến năm2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Thế giới những năm 2008-2009 chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính bùngphát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kéo theo sự sụp đổ của nhiều định chế tài chínhkhổng lồ, nhiều tập đoàn lớn trên thế giới bị phá sản. Giai đoạn này cũng chứngkiến các cơn sốt giá dầu và lạm phát, giảm phát, suy thoái kinh tế xảy ra, đã làmkhuynh đảo nền kinh tế toàn cầu. Từ cuối năm 2007 và đặc biệt là trong năm 2008,thế giới đã chứng kiến sự biến động khó lường của giá dầu thô, từ mức 90 USD/thùng vào cuối năm 2007 đã leo lên trên 147 USD/thùng vào tháng 7-2008 và bấtngờ giảm nhanh, tới cuối năm 2008 giá dầu chỉ còn khoảng 35 USD/thùng, tươngứng giảm gần 70% so với giá trị lúc đạt đỉnh(tháng 7-2008). Từ đầu năm 2009, giádầu cũng đã trải qua nhiều đợt biến ...

Tài liệu được xem nhiều: