Thông tin tài liệu:
Có quan điểm cho rằng hình thức nhà nước được hợp thành từ hai yếu tố là hình thức chính thể và hình thức cấu trúc nhà nước. Bên cạnh đó, cũng có quan điểm cho rằng, ngoài hai yếu tố trên hình thức nhà nước còn bao gồm yếu tố chế độ chính trị. Trong đó, hình thức chính thể và hình thức cấu trúc nhà nước phản ánh cách thức tổ chức quyền lực nhà nước còn chế độ chính trị phản ánh phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất và hình thức cấu trúc nhà nước liên bang Hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất và hình thức cấu trúc nhà nước liên bangI/TỔNG QUAN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚCHình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và các phương phápđể thực hiện quyền lực nhà nước.Có quan điểm cho rằng hình thức nhà nước được hợp thành từ hai yếu tố là hìnhthức chính thể và hình thức cấu trúc nhà nước. Bên cạnh đó, cũng có quan điểmcho rằng, ngoài hai yếu tố trên hình thức nhà nước còn bao gồm yếu tố chế độchính trị.Trong đó, hình thức chính thể và hình thức cấu trúc nhà nước phản ánh cách thứctổ chức quyền lực nhà nước còn chế độ chính trị phản ánh phương pháp thực hiệnquyền lực nhà nước.SƠ ĐỒ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚCII/ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI1/ Khái niệm hình thức cấu trúc nhà nướcHình thức cấu trúc nhà nước là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chínhlãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau, giữa trungương với địa phương.Hình thức cấu trúc nhà nước phản ánh việc tổ chức quyền lực nhà nước theo chiềudọc từ trung ương xuống địa phương.Ghi chú:Đơn vị hành chính lãnh thổ là bộ phận hợp thành lãnh thổ của nhà nước, có địagiới hành chính riêng, có cơ quan nhà nước tương ứng được thành lập để tổ chứcthực hiện quyền lực nhà nước.Việc xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước của trung ương và địaphương là việc xác định thẩm quyền giữa chúng với nhau, các thẩm quyền này thểhiện sự tác động giữa các cơ quan nhà nước trung ương với cơ quan nhà nước địaphương và ngược lại.2/ Phân loại hình thức cấu trúc nhà nướcCó hai loại hình thức cấu trúc nhà nước là nước đơn nhất và nhà nước liên bang:a/ Cấu trúc nhà nước đơn nhất- Là nhà nước mà lãnh thổ của nước đó được hình thành từ một lãnh thổ duy nhất,lãnh thổ này được chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc. Nhà nước có chủquyền quốc gia chung, có hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý chung cho toànlãnh thổ, công dân chỉ có một quốc tịch đồng thời có một hệ thống pháp luậtchung cho toàn lãnh thổ- Các nhà nước đơn nhất tiêu biểu: Trung Quốc, việt Nam, Triều Tiên, Hàn quốc,Nhật bản, Thái Lan, Pháp, Anh, Brunei Darussalam, Cu ba, Lào...b/ Cấu trúc nhà nước liên bang- Là nhà nước hợp thành từ hai hay nhiều nước thành viên. Lãnh thổ của nhà nướcliên bang bao gồm lãnh thổ của các nhà nước khác, những nhà nước này được gọilà các chủ thể liên bang. Dấu hiệu tổ chức nhà nước của chủ thể liên bang của nhànước liên bang thể hiện ở chỗ mỗi chủ thể có quyền thông qua hiến pháp củamình, tuy nhiên không phải chủ thể nào cũng có hiến pháp riêng.- Chế độ liên bang thường được thiết lập tại một quốc gia đa sắc tộc hoặc có lãnhthổ rộng lớn hoặc trong trường hợp cần thiết. Các liên bang thường được thành lậptrên cơ sở một một hiệp ước giữa các thành viên có chủ quyền.- Các nhà nước liên bang tiêu biểu: Cộng hòa Ấn Độ, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ,Liên bang Xô Viết, Liên bang Malaixia, Liên bang Nam Tư, Mexico, Đức...Ví dụ: Thụy Sỹ theo chế độ cộng hòa với mô hình nhà nước liên bang. Cấu trúcnhà nước liên bang được phân thành ba cấp như sau: chính quyền liên bang(confederation), chính quyền bang (canton) và chính quyền xã (commune). Mọisửa đổi trong Hiến pháp của liên bang hay của các bang phải được thực hiện thôngqua trưng cầu dân ý. Thụy Sỹ không có Thủ t ướng Chính phủ và Tổng thống là 1trong 7 thành viên của Chính phủ được Quốc hội bầu luân phiên với nhiệm kỳ 1năm.Iii/ dấu hiệu nhận biết nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang1. Nhà nước đơn nhất+ Xét về đối tượng (dân cư & lãnh thổ)- Lãnh thổ toàn vẹn thống nhất- Chủ quyền quốc gia chung, chỉ có 1 chủ thể duy nhất có quyền quy ết định nhữngvấn đề đối nội & đối ngoại của đất nước.Ví dụ: Tại Việt Nam, Quốc Hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất có quyềnquyết định những vấn đề đối nội & đối ngoại của đất nước+ Xét về phạm vi (đối nội & đối ngoại)+ Quốc tịch :- Có 1 quốc tịch+ Hệ thống cơ quan nhà nước :- Hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý chung, thống nhất từ TW đến địa phươngVí dụ: Sơ đồ BMNN ở Việt Nam (Phụ lục 1) thể hiện cơ cấu tổ chức của chínhquyền thống nhất theo chiều dọc từ TW xuống địa phương.+ Hệ thống pháp luật (HTPL)- HTPL thống nhất điều chỉnh các quan h ệ xã hội, thực hiện chức năng, nhiệm vụcủa Nhà nướcVí dụ: Tại Anh có hệ thống một chính quyền. Quốc hội có quyền tối hậu về tất cảmọi sự việc xẩy ra trong nước Anh. Tuy Quốc hội có ủy quyền cho chính quyềnđịa phương nhưng Quốc hội có thể bắt buộc các thành phố và quận hạt làm cácđiều mà Quốc hội thấy thích hợp; nếu muốn quốc hội còn có thể bãi bỏ hay thayđổi ranh giới của địa phươngƯu điểm- Mô hình tạo ra sự ổn định về an ninh chính trịNhược điểm- Thiếu sự linh hoạt trong phát triển kinh tế => là môi trường tốt của tham nhũng2. Nhà nước liên bang+ Xét về đối tượng (dân cư & lãnh ...